3.6. Phân vùng nƣớc dƣới đất
3.6.3. Tiêu chí phân vùng
Những dấu hiệu phân vùng NDĐ thông thƣờng dựa vào các yếu tố trội về đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn và địa lý tự nhiên. Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện hình thành, đặc điểm phân bố và sự hình thành NDĐ vùng nghiên cứu, có thể nhận thấy rằng, tính lƣu vực và các yếu tố địa hình, tiềm năng NDĐ thể hiện sự phân hóa khá rõ ràng. Do vậy có thể coi đây là những tiêu chí để phân vùng NDĐ.
Ngồi các tiêu chí phân vùng nói trên, các yếu tố về sự phân bố dân cƣ và mức độ phát triển kinh tế cũng có ảnh hƣởng quan trọng đối với công tác định hƣớng khai thác sử dụng NDĐ. Tuy nhiên, đặc thu phân bố dân cƣ chịu ảnh hƣởng sâu sắc của đặc điểm địa hình. Do vậy, khả năng khai thác nƣớc tập trung cũng ở quy mơ khác nhau.
1) Tính lưu vực
Vùng cát ven biển Quảng Bình nằm hồn tồn trong 5 lƣu vực sơng, nên chịu ảnh hƣởng của sự phân hóa theo lƣu vực. Các lƣu vực có sự tƣơng đồng giữa cấu trúc địa chất (thành phần thạch học tuổi Đệ tứ, nguồn gốc sông, sông - biển và biển - gió nằm trên nền đá gốc). Hơn thế nữa, vùng nghiên cứu chịu ảnh hƣởng của các điều kiện địa lý rõ rệt với các yếu tố thủy văn (dòng chảy mạnh, ngắn và dốc nối liền bởi các cửa sơng ven biển), khí hậu (mƣa lớn, nền nhiệt cao, lƣợng bốc hơi lớn). Ngoài ra, do nằm tiếp giáp với biển, trong từng lƣu vực thể hiện sự chi phối của biển bởi các cửa sông ven biển: cửa Rn (sơng Rn), cửa Gianh (sơng Gianh), cửa Lý Hịa (sơng Lý Hịa), cửa Dinh (sông Dinh) và cửa Nhật Lệ (sông Nhật Lệ). Mặt khác, lƣu vực sông là đơn vị lãnh thổ thể hiện bản chất dịng chảy ngầm, có thể coi nhƣ trùng với lƣu vực ngầm của NDĐ.
Vùng NDĐ theo từng lƣu vực sông đƣợc ký hiệu bằng chữ số tƣơng ứng là 1 - sơng Rn, 2- sơng Gianh, 3 - sơng Lý Hịa, 4 - sơng Dinh và 5 - sơng Nhật Lệ.
2) Sự phân hóa địa hình
Địa hình vùng ven biển nói chung là yếu tố quyết định sự hình thành NDĐ, thể hiện vai trị quan trọng đối với tính chất động lực của dịng chảy mặt và dịng chảy ngầm. Sự phân hóa địa hình sẽ tạo nên nét đặc thù đối với quá trình hình thành trữ lƣợng NDĐ. Có thể nhận thấy, vùng cát ven biển Quảng Bình trong mỗi lƣu vực sơng địa hình phân hóa dƣới 4 dạng là dạng địa hình gị đồi - phân bố ở vung chuyển tiếp giữa đồng bằng và vùng núi phía tây của khu vực, dạng địa hình đồng bằng châu thổ - phân bố ở phần dải trung tâm, dạng địa hình đụn cát ven biển - phân bố dạng dải dọc theo bờ biển và dạng địa hình cửa sơng ven biển. Riêng đối với dạng đụn cát ven biển đƣợc xem nhƣ một đê chắn của khu vực tác động đến dịng chảy ngầm và q trình tích lũy NDĐ.
Địa hình vùng nghiên cứu cịn ảnh hƣởng đến q trình phân bố dân cƣ và phát triển KT - XH, biểu hiện ở sự thuận lợi của địa hình gắn liền với các khu dân cƣ đông đúc và các khu cơng nghiệp phát triển. Mặt khác, địa hình thƣờng là cơ sở để phân định ranh giới quản lý hành chính, cho nên trong việc
phân vùng tài nguyên nói chung, NDĐ nói riêng nhằm khai thác sử dụng và bảo vệ, yếu tố địa hình đóng vai trị hết sức thiết yếu.
a. Dạng địa hình gị đồi: Dƣới dạng địa hình đồi núi thấp, phân bố chủ yếu về phía tây của vùng, nằm chuyển tiếp giữa vùng núi cao và đồng bằng, độ cao trung bình 25m, hƣớng nghiêng chung từ tây sang đông tạo nên những sƣờn thu hứng nƣớc cung cấp cho dòng mặt và dòng ngầm trong mỗi lƣu vực. b. Dạng địa hình đồng bằng châu thổ: Nằm kẹp giữa dải đụn cát ven biển và vùng đồi núi trung du phía tây thuộc nhóm dạng địa hình mài mịn - tích tụ nguồn gốc sông biển, thành phần thạch học đa dạng gồm cát thạch anh, bùn sét, sạn sỏi,...Nhìn chung, bề mặt địa hình khá bằng phẳng, có hƣớng dốc từ lục địa ra biển, đây là nơi thƣờng có mật độ phân bố dân cƣ cao và phát triển kinh tế. Một phần của dạng địa hình này phân bố thành dải hẹp kéo dài dọc theo phía trong dải đụn cát ven biển Quảng Ninh - Lệ Thuỷ độ cao trung bình 2 - 4m và thƣờng bị ngập nƣớc vào mùa mƣa.
c. Dạng địa hình đụn cát ven biển: Thuộc nhóm các dạng địa hình đƣợc hình thành do hoạt động của gió tái tích tụ bờ biển, phân bố về phía đơng của vùng, giáp với biển gồm các đụn cát chạy dọc bờ biển, độ cao trung bình từ 5 - 50m, thành phần thạch học chủ yếu là cát. Hai bên sƣờn các đụn cát thƣờng tạo nên hình thái các dịng chảy ra biển và vào phía lục địa. Trên toàn vùng nghiên cứu, các đụn cát ven biển có tính đặc trƣng của sự phân bố NDĐ dƣới dạng thấu kính nƣớc nhạt ven biển.
d. Dạng địa hình cửa sơng ven biển: Phân bố dọc theo các cửa sơng, gồm
các dạng địa hình nguồn gốc hỗn hợp sơng - biển. Độ cao thay đổi từ 1 - 6m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn, bùn sét. Khu vực này thƣờng chịu ảnh hƣởng lớn của thủy triều và chế độ thủy văn vùng cửa sông.
Với những dẫn liệu nêu trên, việc thể hiện theo từng dạng địa hình của các lƣu vực sông đƣợc ký hiệu bằng chữ: A - dạng địa hình gị đồi, B - dạng địa hình đồng bằng châu thổ, C - dạng địa hình đụn cát ven biển và D - dạng địa hình cửa sơng ven biển (bảng 3.13).
Bảng 3.13: Phân vùng nước dưới đất theo sự phân hóa địa hình
Vùng Dạng địa hình
Ký
hiệu Đặc điểm chung
Lƣu vực sơng
Gị đồi A
Địa hình mài mịn - tích tụ nguồn gốc sông biển, thành phần thạch học đa nguồn gốc gồm cát thạch anh, sạn sỏi,...phân hóa theo độ cao trung bình 25m Đồng
bằng châu thổ
B
Địa hình mài mịn - tích tụ nguồn gốc sơng biển, thành phần thạch học gồm cát thạch anh, sạn sỏi, bùn sét,...phân hóa theo độ cao từ 5 - 20m đến 2 - 4m, một số nơi thƣờng bị ngập nƣớc vào mùa mƣa. Đụn cát
ven biển C
Hình thành do hoạt động của gió tái tích tụ bờ biển, gồm các đụn cát chạy dọc bờ biển, độ cao trung bình từ 5 - 50m, thành phần thạch học chủ yếu là cát. Cửa sông
ven biển D
Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sơng - biển. Độ cao thay đổi từ 1 - 6m, thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn, bùn sét.
3) Sự phân hóa theo tiềm năng NDĐ
Tiềm năng là một trong những chỉ tiêu đóng vai trị quan trọng nhất khi đánh giá khả năng khai thác sử dụng NDĐ. Đối với vùng nghiên cứu, tiềm năng NDĐ chịu chi phối sâu sắc bởi nhiều yếu tố tự nhiên, cho nên xác định đƣợc sự phân hóa tiềm năng trên cơ sở đánh giá các điều kiện địa lý là điều kiện thuận lợi cho định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng NDĐ.
Các dấu hiệu đánh giá tiềm năng NDĐ dựa vào mức độ phong phú nƣớc và chất lƣợng nƣớc, cụ thể nhƣ sau:
a) Mức độ phong phú nước: căn cứ vào dấu hiệu mức độ phong phú của tầng chứa nƣớc dựa trên chỉ tiêu lƣu lƣợng khai thác, có thể chia thành 3 dạng vùng theo mức phong phú nƣớc là vùng giàu nƣớc: Q > 5l/s, vùng chứa nƣớc trung bình: Q đạt 1 - 5l/s và vùng nghèo nƣớc: Q < 1l/s.
Ký hiệu vùng theo giá trị lƣu lƣợng Q (l/s) đƣợc thể hiện theo chữ cái: a: Q > 5l/s; b - Q: 1 - 5l/s và c: Q < 1l/s.
b) Chất lượng nước: chất lƣợng NDĐ đƣợc thể hiện bằng tổng chất rắn hòa
tan (TDS) và thành phần nƣớc. Trên quan điểm sử dụng nƣớc cho mục đích phát triển KT - XH và trình độ khoa học cơng nghệ hiện tại có thể coi TDS là một chỉ tiêu phản ảnh tính chất của nƣớc, mặt khác, giá trị TDS còn thể hiện
nguồn gốc, các q trình hình thành và thành phần NDĐ. Có thể căn cứ vào 2 mức của giá trị TDS để phân chia vùng NDĐ, đó là vùng nƣớc nhạt có giá trị TDS ≤ 1g/l và vùng nƣớc mặn - lợ có giá trị TDS > 1g/l.
Ký hiệu vùng theo giá trị TDS đƣợc thể hiện theo chữ cái thƣờng: n - TDS≤1g/l; m - TDS>1g/l.
Bảng 3.14: Phân vùng nước dưới đất theo tiềm năng
Vùng Tiềm năng NDĐ Tiểu vùng Ký hiệu Đặc điểm chung
Lƣu vực sông Mức độ phong phú nƣớc Giàu a Q > 5l/s Trung bình b Q: 1 - 5l/s Nghèo c Q < 1l/s Chất lƣợng nƣớc Nhạt n TDS ≤ 1g/l Mặn - lợ m TDS >1g/l 3.6.4. Kết quả phân vùng
Có thể nhận thấy mối liên kết chặt chẽ của quá trình hình thành NDĐ với các yếu tố tự nhiên, trong đó điểm nổi bật của phân bố NDĐ và đặc điểm phân hóa địa hình trong mỗi lƣu vực sơng có sự tƣơng đồng về đặc điểm địa lý. Phần lớn diện tích của địa hình gị đồi tƣơng đồng với các thành tạo lớp chứa nƣớc trong trầm tích amQ1 và một phần trầm tích amQ22
; địa hình đồng bằng châu thổ tƣơng đồng với phân bố các lớp chứa nƣớc am, mQ22
; địa hình đụn cát ven biển tƣơng đồng với phân bố lớp chứa nƣớc mvQ23
và diện tích địa hình cửa sơng ven biển trùng với phân bố lớp chứa nƣớc aQ23
.
Dựa theo nguyên tắc và các tiêu chí nêu trên, phân chia vùng NDĐ tại vùng cát ven biển Quảng Bình đƣợc thực hiện dƣới dạng hai cấp: cấp vùng dựa vào sự phân bố NDĐ theo lƣu vực sông; cấp tiểu vùng dựa trên đặc điểm phân hóa dạng địa hình và giá trị tiềm năng (trữ lƣợng và chất lƣợng) NDĐ (bảng 3.15).
Bảng 3.15: Phân vùng nước dưới đất vùng cát ven biển Quảng Bình
Vùng/lƣu vực sơng
Tiểu vùng Gò đồi Đồng bằng châu
thổ Đụn cát ven biển Cửa sơng ven biển
Rn (1) 1Abn 1Bbn 1Cbn 1Dm
Gianh (2) 2Abn 2Ban 2Cbn 2Dm
Lý Hòa (3) 3Abn 3Ban 3Cbn 3Dm
Nhƣ vậy, phân vùng NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình đƣợc bao quát bởi 4 chỉ số đặc trƣng gồm lƣu vực sơng, dạng địa hình, trữ lƣợng và chất lƣợng NDĐ, đây là sự kết hợp thống nhất các yếu tố mang tính trội và sự phân hóa tƣơng đồng về các điều kiện địa chất, địa lý.
Theo từng vùng và tiểu vùng phân bố, trữ lƣợng khai thác tiềm năng của NDĐ đã đƣợc xác định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc định hƣớng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên.
Bảng 3.16: Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ theo vùng và tiểu vùng
Vùng/lƣu vực sông Tiểu vùng Lớp chứa nƣớc Diện phân bố (km2) QKTTN (m3/ngày) Roòn 1Abn amQ22, mQ1 14,7 26.696 157.939 1Bbn amQ22, mQ1 57,4 99.304 1Cbn mvQ23, amQ22, mQ1 14,6 31.969 Gianh 2Abn amQ22, mQ1 108,0 187.375 369.238 2Ban mvQ23, am,mQ22, mQ1 76,5 145.500 2Cbn mvQ23, amQ22, mQ1 30,8 36.363 Lý Hòa
3Abn amQ22, amQ1 41,1 36.645
165.448 3Ban amQ22, mQ1 63,2 113.323 3Cbn mvQ23, amQ22, mQ1 8,6 15.480 Dinh 4Acn amQ22, mQ1 38,4 36.092 133.488 4Bcn amQ22, mQ1 36,0 66.126 4Cbn mvQ23, amQ22, mQ1 23,8 31.280 Nhật Lệ
5Abn amQ22, amQ1 198,3 181.592
1.023.901
5Bbn amQ22, amQ1 234,8 451.866 5Cbn mvQ23, amQ22, amQ1 127,8 390.442
Kết quả phân vùng NDĐ khu vực nghiên cứu đƣợc mô tả theo từng vùng/lƣu vực sông và tiểu vùng nhƣ sau (hình 3.7):
1) Vùng/Lƣu vực sơng Rn: Tổng diện tích phần đồng bằng chiếm 83,5km2 thuộc phía bắc huyện Quảng Trạch. Trữ lƣợng tiềm năng NDĐ đạt 158.000 m3/ngày.
- Tiểu vùng 1Abn: diện phân bố khoảng 14,7km2, NDĐ là nƣớc nhạt trong đất đá amQ22 và mQ1, mức độ chứa nƣớc trung bình (Q = 1,2l/s).
đất đá amQ22
và mQ1, mức độ chứa nƣớc trung bình (Q = 2,06l/s). - Tiểu vùng 1Cbn: NDĐ phân bố trên diện tích 14,6km2
trong các lớp chứa nƣớc mvQ23
, mQ22 và amQ1 thuộc loại nƣớc nhạt, mức độ chứa nƣớc trung bình (Q = 2,5l/s).
- Tiểu vùng 1Dm: Diện phân bố khoảng 6,87km2
, các lớp chứa nƣớc gồm aQ23, amQ22 và mQ1, nƣớc bị nhiễm mặn (TDS >1g/l) do ảnh hƣởng của thủy triều.
2) Vùng/Lƣu vực sông Gianh: thuộc địa phận phía nam của huyện Quảng Trạch và phía bắc huyện Bố Trạch, đƣợc bao bọc bởi các khối đá gốc phân bố ở phía tây và phía nam. Diện tích tồn vùng là 192,8 km2
. Trữ lƣợng tiềm năng NDĐ đạt trên 369.000 m3
/ngày.
- Tiểu vùng 2Abn: phân bố ở phần sƣờn núi phía nam sơng Gianh trên
diện tích 108km2
, các lớp chứa nƣớc là amQ22 và amQ1, lƣu lƣợng trung bình tại lỗ khoan K4 và K5 đạt 1,6l/s.
- Tiểu vùng 2Ban: Phân bố ở phần trung tâm thị trấn Ba Đồn với hai các lớp
chứa nƣớc nhạt là amQ22
và mQ1, diện phân bố khoảng 79,2km2
. Tầng chứa nƣớc qh phần bắc sông Gianh đƣợc xếp vào mức giàu nƣớc, lƣu lƣợng Q = 5,5l/s.
- Tiểu vùng 2Cbn: Tầng trên gồm thành tạo cát tuổi mvQ23, phân bố dọc bờ biển với diện tích 30,5 km2
, tầng dƣới gồm các trầm tích amQ22 và mQ1 có diện tích phần chứa nƣớc nhạt bị thu hẹp do phía giáp biển bị nhiễm mặn. Mức độ chứa nƣớc trung bình (Q = 4,2l/s).
- Tiểu vùng 2Dm: Phân bố vùng cửa sơng Gianh, có diện tích khoảng 45,21km2, gồm các lớp chứa nƣớc aQ23
, amQ22 và mQ1, phần lớn nƣớc bị nhiễm mặn (TDS>1) do quá trình xâm nhập của nƣớc biển.
3) Vùng/Lƣu vực sông Lý Hòa: Thuộc địa phận huyện Bố Trạch, với các xã Phú Định, Đức Trạch, Bàu Bàng và thị trấn Hồn Lão. Tổng diện tích tự nhiên là 118,1 km2, trữ lƣợng tiềm năng NDĐ đạt 165.000m3
/ngày.
- Tiểu vùng 3Abn: thuộc phần gị đồi của lƣu vực sơng Lý Hịa, phân bố thành dải chạy dọc phía tây, diện tích khoảng 38,4km2, tầng chứa nƣớc chính là mQ1, mức độ chứa nƣớc thuộc loại trung bình.
- Tiểu vùng 3Ban: thuộc phần đồng bằng huyện Bố Trạch, có diện tích phân bố tƣơng đối lớn, khoảng 73,8km2, có mặt hai lớp chứa nƣớc chính là amQ22 và mQ1. Mức độ chứa nƣớc tầng qh thuộc loại giàu nƣớc (Q = 6,1l/s).
Tiểu vùng 3Cbn: thuộc phần đụn cát ven biển có diện phân bố hẹp chỉ khoảng 8,6 km2
, có mặt hai tầng chứa nƣớc qh (mvQ23, mQ22) và tầng qp (amQ1). Nƣớc trong các tầng dƣới phần lớn bị nhiễm mặn, diện tích chứa nƣớc nhạt bị thu hẹp. Mức độ chứa nƣớc qh thuộc loại trung bình (Q = 4,7l/s).
- Tiểu vùng 3Dm: Cũng nhƣ các vùng cửa sông khác, vùng này phân bố dọc theo sơng Lý Hịa gồm các thành tạo aQ23
, amQ22 và mQ1. Phần lớn nƣớc bị nhiễm mặn do quá trình xâm nhập của nƣớc biển, diện phân bố khoảng 17,74 km2.
4) Vùng/Lƣu vực sông Dinh: thuộc địa phận của phần nam huyện Bố
Trạch và phần bắc của thành phố Đồng Hới có diện phân bố trên 74,0km2 , trữ lƣợng tiềm năng NDĐ đạt 133.500m3
/ngày.
- Tiểu vùng 4Acn: thuộc phần gị đồi của lƣu vực sơng Dinh, phân bố về phía tây dọc theo sơng Dinh trên diện tích hẹp, tầng chứa nƣớc chính là amQ1, chiều dày mỏng, đất đá bị phong hóa mạnh, mức độ chứa nƣớc thuộc loại nghèo (Q < 1,0l/s).
- Tiểu vùng 4Bcn: phân bố về phía nam huyện Bố Trạch với diện tích khoảng
41,4km2, có mặt hai lớp chứa nƣớc chính là amQ22
và mQ1. Mức độ chứa nƣớc thuộc loại nghèo, một số lỗ khoan thăm dò đánh giá trữ lƣợng NDĐ trong vùng nhƣ LK219, LK225, LK222 cho thấy, lƣu lƣợng nƣớc từ 0,3 - 0,5l/s.
- Tiểu vùng 4Cbn: có diện phân bố 17,8 km2, gồm phần trên là lớp chứa nƣớc mvQ23, phần dƣới là amQ22
và mQ1. Nƣớc trong tầng dƣới phần lớn bị nhiễm mặn phía giáp biển. Mức độ chứa nƣớc trong lớp cát mvQ23 thuộc loại trung bình đến giàu nƣớc (Q: 2,4 - 6,5l/s).