Xác định giá trị TDS theo thời gian khai thác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm hình thành và đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất vùng cát ven biển quảng bình (Trang 129 - 132)

Đơn vị tính: mg/l Q (m3/ngày) Co (mg/l)

Khoảng cách đến ranh giới “mặn - nhạt” (m)

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 50 0.25 0.55 0.46 0.33 - - - - - - - 0.5 0.70 0.64 0.55 - - - - - - - 0.75 0.85 0.82 0.78 - - - - - - - 100 0.25 0.57 0.51 0.45 0.36 - - - - - - 0.5 0.71 0.68 0.63 0.57 - - - - - - 0.75 0.86 0.84 0.82 0.79 - - - - - - 200 0.25 0.61 0.60 0.59 0.58 0.56 0.55 0.54 0.53 0.51 0.50 0.5 0.74 0.73 0.73 0.72 0.71 0.70 0.69 0.68 0.68 0.67 0.75 0.87 0.87 0.86 0.86 0.85 0.85 0.85 0.84 0.84 0.83 400 0.25 0.62 0.61 0.60 0.59 0.58 0.57 0.57 0.56 0.55 0.54 0.5 0.74 0.74 0.73 0.73 0.72 0.72 0.71 0.70 0.70 0.69 0.75 0.87 0.87 0.87 0.86 0.86 0.86 0.86 0.85 0.85 0.85 800 0.25 0.62 0.61 0.61 0.60 0.60 0.59 0.58 0.58 0.57 0.56 0.5 0.75 0.74 0.74 0.73 0.73 0.73 0.72 0.72 0.71 0.71 0.75 0.87 0.87 0.87 0.87 0.87 0.86 0.86 0.86 0.86 0.85 Trong trƣờng hợp khác, sự lôi kéo nƣớc biển vào cơng trình khai thác diễn ra trong thời gian ngắn hơn và hàm lƣợng TDS cũng lớn hơn. Do vậy, nhất thiết phải có chế độ khai thác hợp lý dựa trên lƣu lƣợng cơng trình khai thác, thời gian khai thác và khoảng cách so với biên “mặn - nhạt”.

b) Các dạng cơng trình thu nước và bổ sung nhân tạo

Do chịu ảnh hƣởng tính phân đới của các nhân tố tự nhiên, NDĐ trong khu vực có chế độ dịng chảy, mực nƣớc và trữ lƣợng biến động theo thời gian. Trong năm, mùa mƣa có lƣợng nƣớc dồi dào, gia tăng trữ lƣợng cho NDĐ, ngƣợc lại, mùa khơ ít mƣa và lƣợng tiêu thốt lớn, nên mực NDĐ bị hạ thấp, vì vậy, nhằm gia tăng trữ lƣợng nƣớc về mùa khô cần có biê ̣n pháp bổ sung nhân tạo. Một số mô hình kỹ thuâ ̣t có thể đƣợc nghiên cứu áp dụng cho vùng nghiên cƣ́u nhƣ sau:

+ Các đập chắn giữ nước: kết hợp vớ i các cơng trình thủy lợi tại các lƣu

vực nhỏ trên vùng đồi cát, bãi cát và các lỗ khoan ở chân đập. Mùa mƣa nƣớc đƣợc tích vào hồ, chúng đƣợc thấm vào các tầng cát. Mùa khô hút nƣớc từ các lỗ

khoan ở chân đập đƣa về nơi sử dụng.

+ Hệ thống các ống thu dẫn nước: Để thu nƣớc dƣới chân đồi cát có thể xây

dựng hệ thống đƣờng ống có đƣờng kính 100 đặt dƣới mực nƣớc hạ thấp mức kiệt nhất tối thiểu 1,5m. Các ống đƣợc đục lỗ một nửa trên theo chiều dài ống và quấn lƣới lọc nilông đặt dọc theo chiều dài tuyến thu nƣớc và tập trung vào các bể chứa. Nƣớc từ bể chứa có thể đƣợc bơm hoặc tự chảy vào hệ thống xử lý.

+ Giếng tia: là một giếng đứng đƣờng kính trung bình khoảng 2,5m, trong

đó từ đáy giếng có khoan thêm các lỗ khoan thẳng đứng hoặc nằm ngang để tăng lƣu lƣợng của giếng. Tuỳ theo mức độ giàu nƣớc của tầng chứa nƣớc, giếng có thể đạt lƣu lƣợng khai thác từ 5 - 10 m3

/h.

Công nghệ thi công giếng tia hiện nay đang đƣợc nghiên cứu và hoàn thiện nhờ các thiết bị tạo cọc, khoan xiên, khoan ngang (hình 4.2).

+ Hệ thống giếng đứng kết hợp hành lang thu nước nằm ngang: một dạng

cơng trình thu nƣớc khá phổ biến đối với các vùng cát có chiều dày mỏng, mực nƣớc ngầm nằm nông. Mỗi hệ thống nhƣ vậy bao gồm: một giếng đứng đƣờng kính lớn để thu và chứa nƣớc từ hai hành lang (ống thu nƣớc) nằm ngang và một máy bơm đặt trong giếng. Công suất khai thác bằng hệ thống này có thể đạt 300m3

/ngày. Việc xây dựng các hệ thống này nhờ kỹ thuật thi công bằng thủ công, lắp đặt và vận hành dễ dàng đơn giản. Các thông số thiết kế đƣợc mô tả trên hình 4.3.

+ Hệ thống giếng tập trung nước: Nƣớc từ hệ thống các ống đơn thu nƣớc

đƣợc tập trung vào các giếng thu nƣớc đƣờng kính trung bình khoảng 3m. Kết cấu giếng gồm các đoạn ống bê tông lƣới thép đúc sẵn, mỗi đoạn cao 0,5m, đƣợc xếp lên nhau và chít mạch bằng vữa xi măng.

+ Bể lọc: Bể lọc có tác dụng để xử lý nƣớc từ các bể chứa tập trung, gồm

có 3 ngăn (ngăn chứa nƣớc - nƣớc thơ, ngăn lọc và ngăn chứa nƣớc sạch). Bể đƣợc xây dựng có dung tích tùy theo nhu cầu sử dụng.

+ Mơ hình thu giữ nước ngầm để tưới (mơ hình nơng lâm kết hợp): Đào ao

thu trữ nƣớc ngầm dƣới chân đụn cát để tƣới cho cây trồng trong mơ hình nơng lâm kết hợp. Ao có diện tích đáy khoảng (2 x 15)m, mở mái rộng 1m, phần đáy và bờ đƣợc trải vải lọc, phần trên có thể gia cố bờ bằng đá hoặc xây gạch, đảm

Hình 4.2: Khai thác nƣớc dƣới đất bằng giếng tia

Hình 4.3: Khai thác nƣớc dƣới đất bằng hành lang thu nƣớc nằm ngang

1. Giếng đứng; 2. Hành lang (ống thu nƣớc) nằm ngang; 3. Máy bơm; 4. Lớp vật liệu hạt thô (sỏi, sạn); 5. Lớp vật liệu hạt mịn (cát); 6. Ống bảo dƣỡng; 7. Mực nƣớc NDĐ

+ Mơ hình thu trữ nước mưa trên cát: Đây là mơ hình thu trữ nƣớc mƣa

phục vụ phòng chống hạn hán đƣợc thiết kế gồm hệ thống thu gom nƣớc dƣới các hình thức gia cố nền đất bằng sân xi măng đất và sân phủ bạt HDPE, nƣớc mƣa đƣợc lƣu trữ trong các bể chứa bố trí trên các sƣờn dốc, dung tích của bể đƣợc tính tốn đảm bảo đủ cung cấp bổ sung nƣớc cho cây trồng trong mùa khô; bể đƣợc che đậy để tránh bốc hơi gây tổn thất nƣớc. Bể đƣợc bố trí phù

2,5m

Thành phần thạch học

CẤU TRÚC GIẾNG TIA

Sét Sét, cát Cát Sét 3,5m 5m 2m 2m 5m 0m -2 -4 -6 -8 -10 2m 10m 1 7 5 4 2 6 3

hợp với mặt bằng tổng thể của hệ thống thu gom nƣớc, tăng khả năng tƣới tự chảy và không gây cản trở cho các hoạt động canh tác. Một số loại bể chứa đã đƣợc thử nghiệm trong đó bể bằng HDPE và bể xi măng có những ƣu điểm nổi trội nhƣ giá thành rẻ, dễ xây dựng, dễ bảo quản.

2) Các giải pháp bảo vệ nước dưới đất

Từ kết quả thử nghiệm và ứng dụng ở nhiều nơi về khả năng bảo vệ môi trƣờng của các kỹ thuật sinh thái (KTST), cho thấy hiệu suất đạt đƣợc rất cao, nhất là đối với các vùng đặc thù sinh thái ven biển.

Những cơng trình điển hình về KTST gồm mƣơng thấm lọc thực vật, trũng lƣu giữ nƣớc mƣa, nƣớc mặt, v.v...có thể áp dụng đối với các đối tƣợng quy hoạch trên vùng đất cát nhƣ vùng đất cát cao, vùng trũng ngập nƣớc, vùng phát triển đô thị với mật độ xây dựng cao (bảng 4.8).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm hình thành và đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất vùng cát ven biển quảng bình (Trang 129 - 132)