Quy mô phát triển kinh tế-xã hội vùng cát ven biển Quảng Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm hình thành và đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất vùng cát ven biển quảng bình (Trang 116)

Đặc trƣng KT - XH Đơn vị tính Quảng Trạch Bố Trạch Đồng Hới Quảng Ninh Lệ Thủy Tổng Dân số ngƣời 205.187 174.984 122.197 92.315 146.576 741.259 Nông nghiệp Trồng trọt ha 17.230 17.905 2.957 10.700 22.717 71.509 Nuôi gia súc, gia

cầm 1000 con 425 111 450 280 810 2.076 Nuôi trồng thủy sản ha 695 816 353 521 1.052 3.436 Công nghiệp Chế biến thủy sản tấn 11.465 10.800 5.183 2.141 2.887 32.476 Quặng tấn 885 - 16.132 - - 17.017 Xi măng 1000 tấn 130 - - 82 - 212 Nƣớc mắm 1000 lít 185 1.120 - 536 - 1.841 Bia các loại 1000 lít - - 2.780 - - 2.780 Rƣợu 1000 lít 169 - - 585 - 754 Nƣớc đá tấn 16.800 19.571 17.023 - 7.606 61.000 Gạch các loại 1000v 30.875 13.120 - 403 18.750 63.148 Ngói nung 1000v 350 560 13.000 - - 13.910 Phân bón Tấn 70.000 - 2.889 - - 72.889 Thương mại - du lịch-dịch vụ ngƣời 7.327 6.190 580.000 2.484 4.363 600.364 - Nguồn: [14,70,71]

4.2.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước

Theo đà tăng trƣởng kinh tế nhƣ hiện nay, vùng cát ven biển Quảng Bình sẽ có quy mơ dân số đạt trên 750.000 ngƣời dân, đồng nghĩa với sự phát triển hệ thống các cụm dân cƣ, khu đô thị và cơng nghiệp,... khi đó sẽ tăng áp lực đối với khả năng đáp ứng của tài nguyên thiên nhiên, trong đó có nƣớc nhạt dƣới đất. Trong bảng 4.2 là dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc cho phát triển KT - XH vùng cát ven biển Quảng Bình.

Bảng 4.2: Nhu cầu sử dụng nước nhạt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đối tƣợng sử dụng nƣớc Định mức sử dụng nƣớc

Nhu cầu dùng nƣớc trung bình hàng năm (1000m3 ) Quảng Trạch Bố Trạch Đồng Hới Quảng Ninh Lệ Thủy Tổng

Sinh hoạt 0.06m3/ngƣời 4.493 3.832 2.676 2.022 3.210 16.233,57

Nông nghiệp Trồng trọt 5.000 m3/ha 86.150 89.525 14.785 86.150 113.585 390.195,0 Nuôi gia súc, gia cầm 0.03 m 3 /con 12,75 3,33 13,50 8,40 24,30 62,28 Nuôi thủy hải sản 14.000 m3/ha 9.730 11.417 4.942 7.290 14.728 48.107,78 Công nghiệp Chế biến thủy hải sản 15 m 3/tấn 171,98 162,00 77,75 32,12 43,31 487,140 Quặng 4 m3/tấn 3,540 - 64,52 - - 68,07 Xi măng 5 m3/tấn 650,00 - - 410,00 - 1.060,00 Nƣớc mắm 5 m3/103lít 0,925 5,60 - 2,68 - 9,20 Bia các loại 2 m3/103lít - - 5.560 - - 5,56 Rƣợu 1,5 m3/103lít 254,00 - - 878,00 - 1,13 Nƣớc đá 1,5 m3/tấn 25,20 29,36 25,54 - 11,41 91,50 Gạch nung 1 m3/103v 30,88 13,12 - 403,00 18,75 63,15 Ngói nung 2 m3/103v 0,70 1,12 26,00 - - 27,82 Phân bón 23 m3/tấn 1.610 - 66,45 - - 1.676,45 Du lịch 0,5m3/ngƣời 3,66 3,10 290,00 1,24 2,18 300,18 Thương mại - dịch vụ 10% nƣớc sinh hoạt, du lịch 449,73 383,52 296,61 202,29 321,22 1.653,38 Tổng: 460.000 Nguồn: [9,14,51,64,65,69,71]

Nhƣ vậy, tổng nhu cầu về nƣớc nhạt hàng năm trên địa bàn khoảng 460 triệu mét khối, tƣơng đƣơng với 1.260.000m3

/ngày. Tuy nhiên, do lƣợng nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, trên 55% tổng nhu cầu dùng nƣớc với yêu cầu về chất lƣợng khơng cao, nên có thể lấy từ nguồn nƣớc mặt, còn lại khoảng 45% nhu cầu về nƣớc cấp cho sinh hoạt và các ngành kinh tế khác nên ƣu tiên khai thác, sử dụng nguồn NDĐ.

nhu cầu cấp nƣớc nêu trên, nhƣng do trữ lƣợng bị hạn chế trong mùa khô (chỉ đạt khoảng 425.000m3

/ngày), nên cần phải có biện pháp sử dụng cả nƣớc mặt.

Trong quá trình phát triển KT - XH hội của tỉnh, nƣớc mặt (bao gồm nƣớc sông và nƣớc ao hồ) đã đƣợc quy hoạch sử dụng đến năm 2015 và 2020 theo từng lƣu vực cho các đối tƣợng cấp nƣớc là sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp (bảng 4.3, 4.4).

Bảng 4.3: Quy hoạch khai thác, sử dụng nước sông

Đơn vị tính: 1000m3

/ngày

Lƣu vực sơng Lƣu lƣợng Đến năm 2015 Đến năm 2020 Sinh hoạt Công nghiệp Nông nghiệp Tổng Sinh hoạt Công nghiệp Nông nghiệp Tổng Roòn 83,81 0,48 - 3,43 3,91 0,48 - 3,43 3,91 Gianh Rào Nậy 9.875,52 9,18 0,007 130,10 139,29 9,64 0,010 143,11 162,65 Rào Trổ 3.378,24 0,85 0,002 0,01 0,87 0,90 0,003 13,32 17,52 Rào Nan 2.877,12 4,65 0,006 65,84 70,50 4,88 0,009 72,43 86,11 Son 3.585,60 4,84 - 68,57 73,41 5,08 - 75,43 80,51 Lý Hoà 87,26 0,10 - 0,34 0,44 0,10 - 0,34 0,44 Dinh 1.049,76 0,01 0,003 97,07 97,08 12,72 0,003 106,78 0,12 Nhật Lệ Long Đại 15.574,68 2,42 0,014 122,47 124,91 2,54 0,018 0,13 154,86 Kiến Giang 5.191,56 9,69 0,004 0,49 10,18 10,17 0,004 538,88 553,45 Tổng cộng 41.703,55 32,22 0,04 488,33 520,58 46,50 0,05 953,85 1.059,57 Nguồn: [72]

Bảng 4.4: Quy hoạch khai thác sử dụng nước ao hồ

Lƣu vực sơng Dung tích (triệu m3 ) Dung tích hữu ích (triệu m3 )

Quy hoạch sử dụng nƣớc (triệu m3

) Nông nghiệp Đến năm 2015 Đến năm 2020 Sinh hoạt Công nghiệp Tổng Sinh hoạt Cơng nghiệp Tổng Rn 63,00 50,40 35,40 0,7 6,5 7,2 1,0 14,0 15,0 Gianh 40,83 32,66 32,66 - - - - - - Lý Hoà 16,37 13,09 13,09 - - - - - - Dinh 6,23 4,98 4,57 - - - - 0,41 0,41 Nhật Lệ 126,81 101,45 87,57 5,35 4,6 9,95 5,75 7,15 12,9 Tổng cộng 253,23 202,58 173,29 6,05 11,1 17,15 6,75 21,56 28,31 Nguồn: [72]

4.3. Xác định không gian và định hƣớng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc dƣới đất nƣớc dƣới đất

4.3.1. Xác định không gian khai thác, sử dụng nước dưới đất

Xác định không gian khai thác, sử dụng NDĐ dựa trên các tiêu chí sau: a. Định lượng hóa khả năng đáp ứng của nguồn nước: Căn cứ vào tiềm năng NDĐ (trữ lƣợng và chất lƣợng) để thực hiện giải pháp quy hoạch phát triển KT - XH và áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ trong khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng.

b. Sử dụng NDĐ đúng mục đích: Coi NDĐ là dạng tài nguyên đặc biệt khi con ngƣời có thể khai thác, sử dụng nó để mang lại lợi ích kinh tế, đảm bảo cân bằng sinh thái và phát triển bền vững. Căn cứ vào trữ lƣợng, chất lƣợng NDĐ trong từng đơn vị chứa nƣớc mà có thể khai thác ở điều kiện cho phép cho từng đối tƣợng sử dụng nƣớc.

c. Bền vững trong khai thác, sử dụng nước: Theo đặc điểm phân bố và điều kiện hình thành NDĐ, việc khai thác, sử dụng nƣớc phải đảm bảo độ an toàn cho tầng chứa nƣớc, tránh cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nƣớc. Định hƣớng khai thác, sử dụng NDĐ cần đƣợc thống nhất với các quy hoạch chuyên ngành và chiến lƣợc phát triển KT - XH tại địa phƣơng gồm các đối tƣợng dân cƣ, nông lâm nghiệp, cơng nghiệp và phát triển các loại hình thƣơng mại - du lịch - dịch vụ.

Theo các dẫn liệu nêu trên, bằng phƣơng pháp nhóm gộp các tiểu vùng NDĐ trong vùng nghiên cứu phân ra thành 4 nhóm đặc trƣng nhƣ sau:

- Nhóm tiểu vùng gị đồi;

- Nhóm tiểu vùng đồng bằng châu thổ;

- Nhóm tiểu vùng các đụn cát ven biển;

- Nhóm tiểu vùng cửa sông ven biển.

4.3.2. Định hướng khai thác, sử dụng nước dưới đất

Trên cơ sở tích hợp các yếu tố tự nhiên và nhân tạo, đặc điểm phân bố, tiềm năng trữ lƣợng và chất lƣợng NDĐ có thể định hƣớng khai thác, sử dụng tài nguyên NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình theo từng nhóm vùng nhƣ sau:

1) Nhóm tiểu vùng gị đồi

động theo mùa mƣa và mùa khô; dân cƣ phân bố khơng tập trung; diện tích đất trồng chiếm tỷ lệ lớn cho nên cấp nƣớc sinh hoạt và tƣới là chủ yếu. Các cơng trình khai thác nƣớc thích hợp gồm giếng đơn đƣờng kính nhỏ, có thể bố trí theo tuyến dọc theo các sƣờn hứng nƣớc. Chế độ khai thác cần điều tiết lƣu lƣợng theo mùa mƣa và mùa khô trong năm.

- Tiểu vùng 1Abn: Phân bố dạng dải chủ yếu ở phần đồi núi thấp xã

Quảng Phú, Minh Sơn. Phần nƣớc nhạt đƣợc xếp vào vùng chứa nƣớc trung bình, chất lƣợng đảm bảo nên có thể khai thác cấp nƣớc cho cụm dân cƣ nhỏ hoặc hộ gia đình. Các cơng trình khai thác là giếng đơn, hành lang thu nƣớc ven sƣờn núi với lƣu lƣợng tối đa cho mỗi cơng trình đến 200m3/ngày vào mùa mƣa và đến 150m3

/ngày vào mùa khô. Tổng trữ lƣợng tiềm năng đạt 26.696m3/ngày.

- Tiểu vùng 2Abn: Các tầng chứa nƣớc đƣợc đánh giá có khả năng cấp nƣớc cho các mục đích sinh hoạt và tƣới. Các cơng trình dạng lỗ khoan bố trí theo tuyến và lỗ khoan đơn sâu khoảng 15 - 18m trong tầng amQ22

và 20 - 25m trong tầng amQ1, lƣu lƣợng khai thác tối đa 2,06l/s cho mỗi giếng, về mùa khô nên khai thác với chế độ không thƣờng xuyên. Phần phía bắc của vùng giáp với sông Gianh nên hạn chế khai thác nƣớc trong mùa khô tránh nhiễm mặn.

- Tiểu vùng 3Abn: Tầng chứa nƣớc có chiều dày mỏng, nƣớc có thể đáp

ứng nhu cho cụm dân cƣ và tƣới. Dạng cơng trình phù hợp là các lỗ khoan nơng có chiều sâu từ 5 - 8m, đƣờng kính lỗ khoan 41 - 110mm, lƣu lƣợng

cho mỗi lỗ khoan từ 50 - 130m3

/ngày. Trữ lƣợng tiềm năng của tiểu vùng đạt 36.645m3/ngày.

- Tiểu vùng 4Acn: Phân bố liền kề với tiểu vùng 3Abn, có cùng cấu trúc

tầng chứa nƣớc với chiều dày mỏng hơn, khả năng cấp nƣớc chỉ đáp ứng cho cụm dân cƣ và tƣới. Có thể bố trí các cơng trình khai thác nƣớc là các lỗ khoan nơng có chiều sâu từ 5 - 8m, đƣờng kính lỗ khoan 41 - 110mm, lƣu

lƣợng cho mỗi lỗ khoan từ 50 - 90m3

/ngày, về mùa khô nên điều tiết lƣu lƣợng khai thác theo thời gian. Trong mùa mƣa, trữ lƣợng NDĐ có thể khai thác tối đa đạt 36.092m3

- Tiểu vùng 5Abn: Phân bố dạng vòng cung hƣớng từ tây sang đơng.

Phần phía đơng liền kề với vùng cát ven biển và đồng bằng Quảng Trị có thể khai thác nƣớc ở quy mơ trung bình bằng các giếng khai thác đơn hoặc khai thác chùm đƣờng kính : 128 - 219mm cấp nƣớc cho sinh hoạt, nông nghiệp. Chiều sâu lấy nƣớc từ 12 - 25m. Ngồi ra có thể bố trí các cơng trình thu nƣớc bổ sung cho các tầng chứa nƣớc vào mùa mƣa.

Phần địa hình đồi núi thấp phía tây thành phố Đồng Hới vừa đƣợc bao bọc bởi các trầm tích Ordovic - Silua có thể khai thác nƣớc bằng hệ thống lỗ khoan bố trí theo tuyến hoặc đơn lẻ để thu nƣớc từ các sƣờn hứng nƣớc. Khoảng cách giữa các lỗ khoan gần nhất từ 200 - 300m, lƣu lƣợng tối đa cho mỗi cụm giếng (3 - 5 lỗ khoan) từ 300 - 750 m3

/ngày. Trữ lƣợng tiềm năng của tiểu vùng đạt 181.592m3

/ngày.

2) Nhóm tiểu vùng đồng bằng châu thổ

Diện phân bố tƣơng đối lớn, tầng chứa nƣớc dày hơn, mức độ chứa nƣớc nhìn chung đạt trung bình đến giàu. Mật độ dân cƣ cao, phát triển nhiều khu trung tâm đô thị và cơng nghiệp, diện tích canh tác chiếm tỷ lệ lớn so với các nhóm tiểu vùng khác. Lựa chọn cấp nƣớc tập trung cho mục đích sinh hoạt, tƣới, cơng nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ và du lịch. Các loại hình cơng trình khai thác nƣớc gồm giếng lớn với các lỗ khoan hồn chỉnh. Vùng ven sơng có thể bố trí các tuyến cơng trình, hành lang thu nƣớc. Có thể kết hợp khai thác nƣớc trong các tầng chứa nƣớc lân cận.

- Tiểu vùng 1Bbn: Phân bố dạng dải dọc theo sơng Rn, mức độ chứa

nƣớc ở mức trung bình, chất lƣợng đảm bảo nên có thể khai thác cấp nƣớc cụm dân cƣ nhỏ hoặc hộ gia đình kết hợp khai thác nƣớc sơng. Có thể khai thác nƣớc bằng các giếng đơn, hành lang thu nƣớc ven sông (phần không bị ảnh hƣởng của thủy triều) với lƣu lƣợng từ 100 - 200m3

/ngày cho mỗi cơng trình.

- Tiểu vùng 2Ban: Đây là vùng đã đƣợc xếp ở mức giàu nƣớc, chất lƣợng

đảm bảo nên có thể khai thác cấp nƣớc tập trung cho công nghiệp, cụm dân cƣ và phát triển các ngành dịch vụ - thƣơng mại. trữ lƣợng tiềm năng của tiểu vùng khoảng 145.500 m3

/ngày.

nam của vùng giáp với sông Gianh nên hạn chế khai thác nƣớc tầng sâu tránh gây nhiễm mặn, phần phía tây nên bố trí các dãy lỗ khoan đƣờng kính trung bình (110 - 168mm), chiều sâu từ 10 - 15m nhằm khai thác nƣớc bên sƣờn núi, lƣu lƣợng khai thác trung bình từ 200 - 450m3

/ngày, có thể thu trữ nƣớc mƣa bổ sung nƣớc cho tầng sâu.

- Tiểu vùng 3Ban: Khả năng cấp nƣớc cho công nghiệp, đô thị và các

khu dân cƣ. Nƣớc có thể khai thác trong cả các tầng qh và qp bằng các giếng lớn với các lỗ khoan nơng có chiều sâu từ <8m đối với tầng trên và <16m đối với tầng dƣới, đƣờng kính lỗ khoan 128 - 168mm, lƣu lƣợng cho mỗi lỗ

khoan từ 150 - 200m3

/ngày. Hạn chế xây dựng các giếng đào, khuyến khích nhân dân sử dụng nƣớc tập trung. Một số lỗ khoan đã đƣợc quy hoạch khai thác nƣớc nhƣ HL1, lƣu lƣợng đạt 2,0l/s; LK238, lƣu lƣợng 0,67l/s, độ sâu khai thác từ 7 - 15m; các giếng khoan nông cũng đạt đƣợc lƣu lƣợng 0,3 - 0,5l/s. Lƣu lƣợng tối đa trong mùa mƣa mỗi giếng lớn có thể đạt đƣợc 720m3/ngày. Khi có mặt các giếng lớn nên hạn chế giếng đào hoặc các lỗ khoan nông.

- Tiểu vùng 4Bcn: Phân bố liền kề với vùng 3Ban cùng chung cấu trúc

tầng chứa nƣớc nhƣng chiều dày tầng trên mỏng hơn, diện phân bố hẹp, nƣớc chỉ có thể đáp ứng nhu cầu cho cụm dân cƣ. Dạng cơng trình phù hợp là các lỗ khoan nơng có chiều sâu từ 5 - 8m đối với tầng trên và 10 - 16m đối với tầng dƣới, đƣờng kính lỗ khoan 41 - 110mm, lƣu lƣợng cho mỗi lỗ khoan từ khoảng 50m3

/ngày, ƣu tiên khai thác trong tầng qp đến độ sâu 28m với cơng trình chủ đạo là các giếng khoan đƣờng kính lớn (128 - 168mm) và có thể kết hợp sử dụng nƣớc trong tầng Neogen ở độ sâu đến 50m.

- Tiểu vùng 5Bbn: Đối tƣợng sử dụng nƣớc chủ yếu cho đô thị, nông

nghiệp và công nghiệp, tuy nhiên, tiềm năng khai thác NDĐ tại đây không lớn, chiều dày tầng chứa nƣớc mỏng chỉ phù hợp với cơng trình dạng lỗ khoan nơng từ 5 - 8m đối với tầng trên và 10 - 16m đối với tầng dƣới, đƣờng kính lỗ khoan trung bình 110 - 168mm, lƣu lƣợng cho mỗi lỗ khoan từ 50 - 250 m3/ngày. Hạn chế sử dụng các giếng khoan hộ gia đình, khuyến khích sử dụng nƣớc theo quy mơ tập trung.

Phần phía nam khu vực có địa hình thấp trũng, thƣờng bị ngập nƣớc, là nơi lƣu trữ nguồn nƣớc mƣa và nƣớc trong các đụn cát tiêu thốt đến. Chính vì vậy, nó đƣợc coi nhƣ một cơng trình bổ sung tự nhiên cho NDĐ và thau rửa chua phèn cho đất. Cùng với việc giữ nƣớc, có thể bố trí dạng tuyến các lỗ khoan thu nƣớc phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, đặc biệt nên sử dụng tại chỗ để phát triển nông nghiệp và nuôi thủy sản. Đối với khu vực Quán Hàu (huyện Quảng Ninh) sử dụng tiếp các lỗ khoan sẵn có (LK232) đã khai thác trên 10 năm nay và bổ sung một số giếng để nâng trữ lƣợng khai thác lên 2.000 m3

/ngày. Để hạn chế việc đầu tƣ hệ thống đƣờng ống dẫn nƣớc mặt cấp cho khu vực Đồng Hới và Quán Hàu nên khai thác NDĐ tại chỗ để cấp nƣớc sinh hoạt.

Các thể địa chất lân cận nằm lót đáy cho các tầng chứa nƣớc này là đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm hình thành và đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất vùng cát ven biển quảng bình (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)