Các thông số đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật làm giàu kết hợp với phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc để xác định các dạng asen vô cơ (Trang 39 - 42)

CHƢƠNG II : THỰC NGHIỆM

2.3. Các thông số đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp phân tích

2.3.1. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp phân tích phân tích

 Giới hạn phát hiện (LOD)

LOD đƣợc xem là nồng độ thấp nhất (xL) của chất phân tích mà hệ thống phân tích cho tín hiệu phân tích (yL) khác có nghĩa với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền[15].

Comment [TA9]: Có lọc gì ko? Việc thêm

LOD có thể đƣợc xác định qua độ lệch chuẩn của mẫu trắng hoặc phƣơng trình hồi quy. Trong trƣờng hợp này, khi phân tích mẫu trắng khơng xuất hiện pic tại thời gian lƣu của Asen nên có thể xem độ lệch chuẩn khi phân tích của mẫu trắng Sb đúng bằng sai số của phƣơng trình hồi quy, tức là Sb = Sy và tín hiệu khi phân tích mẫu nền yb = a. Khi đó tín hiệu thu đƣợc ứng với nồng độ phát hiện[15].

YLOD = a + k.Sy. Với độ tin cậy 95%, k = 3. Sau đó dùng phƣơng trình hồi quy có thể tìm đƣợc LOD: xLOD= b Sy . 3  Giới hạn định lƣợng (LOQ)

LOQ đƣợc xem là nồng độ thấp nhất (xQ) của chất phân tích mà hệ thống phân tích định lƣợng đƣợc với tín hiệu phân tích (yQ) khác có ý nghĩa định lƣợng với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền[15].

YQ = yb+ K. Sb

Thơng thƣờng LOQ đƣợc tính với K = 10 tức là CQ = 10.SB/b. Hay S/N = 10 nên suy ra LOQ = 3,33 LOD.

2.3.2. Độ chụm ( độ lặp lại) của phương pháp

Độ lặp lại đặc trƣng cho mức độ gần nhau giữa các giá trị riêng lẻ xi tiến hành trên các mẫu thử giống hệt nhau, đƣợc tiến hành bằng một phƣơng pháp phân tích, trong cùng điều kiện thí nghiệm (cùng ngƣời phân tích, cùng trang thiết bị, phịng thí nghiệm, trong các khoảng thời gian ngắn) [15].

Độ lặp lại của phƣơng pháp đƣợc xác định qua độ lệch chuẩn (SD) và độ lệch chuẩn tƣơng đối (RSD%)

Cơng thức tính độ lêch chuẩn (SD) và độ lệch chuẩn tƣơng đối (RSD%) nhƣ sau:   1 2     n S S SD i tb  % x100 S SD RSD tb  Trong đó:

32 - Si là diện tích của pic điện di thứ i - Stb là diện tích trung bình của n lần chạy - n là số lần chạy lặp

2.3.3. Độ đúng của phương pháp

Độ đúng chỉ mức độ gần nhau giữa giá trị trung bình của dãy lớn các kết quả thí nghiệm và các giá trị quy chiếu đƣợc chấp nhận. Do đó, thƣớc đo độ đúng thƣờng đánh giá qua sai số tƣơng đối hay bằng cách xác định độ thu hồi H[15]

100   lt tt C C H Trong đó:

H: hiệu suất thu hồi (%)

Ctt: Nồng độ thực tế của mỗi chất phân tích thu đƣợc (tính theo đƣờng chuẩn)

Clt: Nồng độ lý thuyết của mỗi chất phân tích tính tốn từ lƣợng chuẩn thêm vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật làm giàu kết hợp với phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc để xác định các dạng asen vô cơ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)