Nguồn điện xoay chiều (V) với tần số (f) đƣợc áp vào điện cực thứ nhất. Tại điện cực thứ hai, tín hiệu đo đƣợc ở dạng cƣờng độ dịng điện (I). Theo đó, dịng điện thu đƣợc tại điện cực thứ 2 sẽ phụ thuộc vào độ lớn của điện thế V và tần số f.
Tín hiệu đầu ra thu đƣợc ở dạng cƣờng độ dịng điện (xoay chiều), sau đó sẽ đƣợc chuyển đổi và khuếch đại thành tín hiệu dạng vôn thế (xoay chiều), thông qua
20
việc sử dụng một điện trở khuếch đại (Rfeedback). Vôn thế xoay chiều sau đó đƣợc chuyển đổi thành vôn thế 1 chiều, lọc nhiễu và khuếch đại, sau cùng chuyển đổi thành tín hiệu số hóa trƣớc khi đƣợc hiển thị và lƣu trữ trên máy tính.
Nhƣ vậy, detector đo độ dẫn khơng tiếp xúc ngồi ƣu điểm là phân tích đa năng cịn có ƣu điểm là khơng nhất thiết phải có sự tiếp xúc trực tiếp của các điện cực với dung dịch đo nhờ lợi dụng tính chất kết nối tụ điện với dung dịch bên trong mao quản hoặc ống phản ứng. Đây là một cách rất thông minh loại trừ ảnh hƣởng của điện thế cao trong quá trình phân tách điện di đến hệ điện tử của detector và khơng làm nhiễm bẩn dung dịch phân tích.
1.4. Một số kỹ thuật làm giàu trực tiếp trên cột trong phƣơng pháp điện di mao quản quản
Giới hạn phát hiện ( LOD) của phƣơng pháp điện di mao quản cịn hạn chế bởi kích thƣớc mao quản. Ví dụ, lƣợng mẫu đƣợc bơm vào mao quản bị hạn chế bởi thể tích mao quản nhỏ. Hơn nữa, chiều dài giảm gây hạn chế giới hạn phát hiện của phƣơng pháp. Nhiều kỹ thuật đƣợc phát triển nhằm cải thiện LOD của phƣơng pháp điện di mao quản. Làm giàu trực tiếp trên cột (làm giàu “online” ) là một trong những hƣớng phát triển của phƣơng pháp điện di mao quản. Việc lựa chọn một nền mẫu thích hợp có thể cải thiện giới hạn phát hiện và hiệu quả tách chất. Nhìn chung các kỹ thuật này đƣợc thiết kế nhằm “tập trung” vùng mẫu chứa chất phân tích trong mao quản, do đó làm tăng thể tích mẫu đƣợc bơm vào mao quản trong CE. Các kỹ thuật làm giàu trực tiếp trên cột mao quản đƣợc nghiên cứu nhƣ: làm giàu dựa trên sự khác biệt về độ dẫn của chất phân tích tại ranh giới giữa hai vùng đệm khác nhau về điện trở hay sự phân bố chất phân tích giữa hai vùng ổn định và vùng ổn định tạm thời (pseudostationary phase). Một số kỹ thuật làm giàu trực tiếp trên cột mao quản đƣợc phát triển và áp dụng khá hiệu quả nhƣ khuếch đại vùng mẫu, tăng thể tích mẫu bơm vào mao quản, khuếch đại mẫu trong hệ đệm liên tục và kỹ thuật làm giàu đẳng điện.
Hệ số làm giàu đối với As(III) là tỷ lệ chiều cao pic As(III) trong nền mẫu là axit với chiều cao pic As(III) trong nƣớc với cùng một nồng độ.
Hệ số làm giàu đối với As(III) đƣợc tính nhƣ sau: k= a/ b
Trong đó:
k: hệ số làm giàu
a: Tín hiệu As(III) pha trong mơi trƣờng axit b: Tín hiệu As(III) pha trong nƣớc
1.4.1. Kỹ thuật khuếch đại điện trường
Kỹ thuật làm giàu trên cơ sở tăng lƣợng mẫu bơm vào mao quản đơn giản nhất là khuếch đại điện trƣờng (Field- amplified sample stacking- FASS). Nguyên tắc chung của kỹ thuật này là sự di chuyển điện hóa chậm của các ion chất phân tích trong vùng ranh giới đƣợc hình thành giữa hai vùng đệm, một dung dịch có độ dẫn thấp vào một dung dịch có độ dẫn cao. Ví dụ, chất phân tích đƣợc hịa tan trong dung dịch có độ dẫn thấp nhƣ nƣớc. Lực điện trƣờng tác động lên vùng mẫu có có độ dẫn điện thấp sẽ cao hơn so với vùng dung dịch đệm điện di có độ dẫn cao hơn. Do đó, chất phân tích di chuyển nhanh trong vùng mẫu tới bề mặt vùng ranh giới giữa hai vùng đệm. Khi các ion chất phân tích vào vùng đệm điện di có độ dẫn cao hơn, chúng di chuyển chậm hơn, hình thành các dải hẹp của chất phân tích [2, 20, 26, 36], từ đó tập trung đƣợc vùng mẫu, làm giàu chất phân tích ngay trên cột tách của phƣơng pháp điện di mao quản.
Hình 1.7 : Cơ chế của kỹ thuật làm giàu khuyếch đại điện trường
1.4.2. Kỹ thuật bơm mẫu lượng lớn
Kỹ thuật bơm mẫu lƣợng lớn (large volume sample satcking- LVSS) là một kỹ thuật đƣợc đề xuất bởi Chien và Burgi [20, 26, 36], chất phân tích đƣợc hịa tan trong
Comment [TA5]: Tín hiệu?
22
nƣớc và bơm mẫu thủy động lực học sao cho lƣợng mẫu chiếm 1/3 đến 1/2 thể tích mao quản. Tiến hành phân cực ngƣợc với dung dịch đệm diện di đƣợc đặt phía cuối mao quản tại vị trí của detector. Kết quả, dòng EOF ngƣợc hƣớng với chất phân tích ở dạng anion (chất phân tích di chuyển về phía detector) và hiệu ứng làm giàu đạt đƣợc tại bề mặt ranh giới tiếp xúc với vùng đệm điện di. Dòng điện di sẽ đƣợc kiểm soát đến khi đạt 90- 99% giá trị thơng thƣờng. Ngay sau đó, tiến hành điện di bình thƣờng và quá trình tách chất xảy ra. Với kiểu phân cực ngƣợc có thể loại bỏ đƣợc các cation và các phần tử không mang điện sẽ bị loại khỏi mao quản trƣớc khi quá trình điện di đƣợc tiến hành lại bình thƣờng. Tuy nhiên, một số anion chất phân tích cũng sẽ bị loại bỏ nếu dòng điện di khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ. Kỹ thuật này không phân tách đồng thời các anion và cation và khơng áp dụng hiệu quả với chất phân tích có độ linh động điện di thấp. Dịng điện di thẩm thấu cần đƣợc kiểm sốt chặt chẽ để thu đƣợc độ lặp lại tốt. CTAB đƣợc thêm vào dung dịch đệm điện di cũng là một cách hiệu quả để cải biến dịng EOF, q trình thực hiện đƣợc minh họa trên hình 1.8.
Hình 1.8: Cơ chế của kỹ thuật làm giàu bơm mẫu lượng lớn
1.4.3. Kỹ thuật làm giàu mẫu bằng pH (pH- Mediated stacking)
Cả hai phƣơng pháp làm giàu mẫu FASS và LVSS dều đƣợc tiến hành khi mẫu đƣợc hòa tan trong nƣớc hay mẫu đƣợc hịa tan trong đệm có độ dẫn thấp. Với phƣơng pháp làm giàu mẫu trên cơ sở chênh lệch về độ pH có thể cải thiện giới hạn phát hiện của phƣơng pháp điện di ngay cả khi dung dịch mẫu có độ dẫn cao. Chất phân tích
đƣợc hòa tan trong nền mẫu có lực ion lớn, đƣợc bơm vào mao quản bằng phƣơng pháp điện động học. Do điện trở của nền mẫu thấp hơn so với điện trở của dung dịch đệm điện di nên điện trƣờng tác dụng chủ yếu lên vùng đệm điện di [20, 26, 36]. Nguyên tắc của kỹ thuật này đƣợc minh họa trong hình 1.9.
Hình 1.9: Cơ chế của kỹ thuật làm giàu trên cơ sở sự chênh lệch về độ pH
1.4.4. Kỹ thuật làm giàu đẳng điện
Phƣơng pháp làm giàu đẳng điện (ITP - isotachophoresis) đƣợc thực hiện với một hệ đệm “không liên tục”. Phƣơng pháp ITP đƣợc áp dụng với nhiều chất phân tích từ kích thƣớc nhỏ nhỏ đến kích thƣớc cồng kềnh nhƣ protein. Kỹ thuật này đặc biệt hữu ích ngay cả khi mẫu khơng hịa tan trong nƣớc nhƣng tồn tại các ion dẫn, ví dụ các mẫu sinh học. Với ITP, mẫu đƣợc đặt giữa hai vùng đệm, dung dịch đệm điện di với độ linh động điện di cao có vai trị nhƣ chất điện phân dẫn “leading electrolyte” và dung dịch đệm điện di có độ linh động thấp hơn có vai trị là chất điện phân cuối “terminating electrolyte”. ITP đƣợc áp dụng với cả cation và anion. Khi phân tách cation, bình đệm chứa chất điện phân dẫn đƣợc đặt tại catot và bình chất điện phân cuối đƣợc đặt ở cực còn lại ngay khi bơm mẫu. Khi áp thế sẽ hình thành các vùng mẫu của các chất phân tích có cùng tốc độ điện di và quá trình phân tách đƣợc thực hiện (hình 1.10)[20, 24, 26, 36].
24
Hình 1.10: Cơ chế của kỹ thuật làm giàu đẳng điện ITP
1.4.5. Kỹ thuật làm giàu sử dụng sự khác biệt về pH giữa hai vùng mẫu (Dynamic pH junction) pH junction)
pH của dung dịch đệm điện di có vai trị quan trọng tác động tới khả năng tách chất trong điện di. Giá trị pH đƣợc lựa chọn sao cho gần với giá trị pKa của các chất phân tích. Kỹ thuật làm giàu Dynamic pH junction là kỹ thuật làm giàu dựa trên sự thay đổi trạng thái ion hóa hay độ dẫn của chất phân tích giữa các vùng pH khác nhau. Kỹ thuật này có khả năng làm giàu các chất phân tích có khoảng pKa nhỏ và phƣơng pháp này rất hiệu quả với chất phân tích là các axit yếu và bazơ yếu [18, 20, 23, 24, 26, 36].
Hình 1.11: Cơ chế của kỹ thuật làm giàu dựa trên sự khác nhau giữa pH của vùng đệm điện di và mẫu phân tích
Trong số các kỹ thuật làm giàu mẫu trực tiếp trên cột của phƣơng pháp điện di mao quản, các kỹ thuật bơm mẫu lƣợng lớn, kỹ thuật làm giàu đẳng điện và kỹ thuật làm giàu mẫu bằng pH đều không hiệu quả trong quá trình làm giàu phân tích hàm lƣợng As(III). Lý do là một trong số các kỹ thuật này cần có q trình chuyển phân cực (nhƣ kỹ thuật bơm mẫu lƣợng lớn) rất khó thực hiện để đạt đƣợc độ lặp lại tốt đối với mẫu phân tích và đặc biệt càng khó tiến hành lặp lại tốt đối với các mẫu nƣớc ngầm khác nhau có thành phần khác nhau. Việc chuyển phân cực trong bƣớc làm giàu cịn khó tiến hành với thiết bị điện di mao quản dùng để thực hiện đề tài này vì thiết bị sử dụng chỉ áp thế 1 chiều. Hơn nữa, một số phƣơng pháp làm giàu trên còn sử dụng một số chất có độ dẫn cao thêm vào dung dịch đệm điện di (nhƣ kỹ thuật làm giàu đẳng điện) hoặc chất có độ dẫn cao đƣợc thêm vào dung dịch nền mẫu có khả năng gây ra nhiễu nền lớn; điều này ảnh hƣởng rất lớn tới q trình phân tích cũng nhƣ tín hiệu As(III)- chất có độ linh động điện di rất kém. Trong khi đó, kỹ thuật làm giàu sử dụng sự khác biệt về pH giữa hai vùng mẫu (dynamic pH junction) tỏ ra ƣu thế và dễ áp dụng trong quá trình làm giàu As(III). Do đó, chúng tơi lựa chọn kỹ thuật này nhằm làm tăng độ nhạy xác định dạng As(III) trong mẫu nƣớc bằng phƣơng pháp điện di mao quản. Dạng As(V) sẽ đƣợc xác định gián tiếp qua dạng As(III).
Kỹ thuật làm giàu sử dụng sự khác biệt về pH giữa hai vùng mẫu (dynamic pH junction) trong phân tích As(III) bằng CE- C4D kiểu phân cực ngƣợc
Do axit aseno có pKa= 9,2 nên trong vùng đệm có pH ≥ 9, As(III) tồn tại chủ yếu dƣới dạng anion H2AsO3-
có độ linh động điện di kém nên khi tiến hành điện di thông thƣờng (áp thế âm ở đầu bơm mẫu) thì thời gian di chuyển điện di của As(III) hầu nhƣ chậm nhất trong số các anion khác có mặt trong mẫu và chỉ xuất hiện ngay trƣớc dòng EOF. Từ đó, nếu ta tiến hành phân cực ngƣợc (áp thế dƣơng ở đầu bơm mẫu) thì thứ tự điện di lần lƣợt sẽ là: các cation, dòng EOF và anion H2AsO3- xuất hiện trƣớc so với các anion khác có trong mẫu. Do đó, ta có thể tăng thời gain bơm mẫu cũng nhƣ áp dụng một số kỹ thuật làm giàu mẫu mà không bị ảnh hƣởng bởi các anion có hàm lƣợng rất cao có trong mẫu nƣớc ngầm.
26
Kỹ thuật làm giàu As(III) sử dụng sự khác biệt về pH giữa hai vùng mẫu (dynamic pH junction) đƣợc tiến hành As(III) đƣợc pha trong nền mẫu axit có pH thấp và pha động điện di có pH cao. Trong mơi trƣờng axit có pH thấp, As(III) tồn tại dƣới dạng phân tử trung hịa nên khơng bị điện di; khi tiến hành phân cực ngƣợc (áp thế dƣơng vào đầu bơm mẫu) dƣới tác dụng của dòng EOF các phân tử này sẽ bị kéo tới vùng ranh giới giữa hai vùng (vùng mẫu và vùng đệm). Tại đây, có sự thay đổi trạng thái oxi hóa của As(III) từ trạng thái phân tử trung hòa sang dạng anion H2AsO3-
. Nhƣ vậy, tại bề mặt ranh giới giữa hai vùng mẫu khơng chỉ có sự tập trung chất phân tích mà cịn có sự thay đổi tốc độ điện di của chất phân tích, điều này giúp làm giàu mẫu. Hơn nữa, kỹ thuật này còn hạn chế ảnh hƣởng của các anion hàm lƣợng cao có trong mẫu nƣớc ngầm khi vùng anion này có thời gian di chuyển điện di sau As(III); đồng thời loại bỏ các cation ra khỏi vùng mẫu.
CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM
2.1. Đối tƣợng, mục tiêu và nội dung nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các kỹ thuật làm giàu và xác định các dạng Asen vô cơ, đặc biệt tập trung làm tăng độ nhạy của phép xác định dạng As(III) trong mẫu nƣớc ngầm bằng phƣơng pháp điện di mao quản kết nối với detector đo độ dẫn không tiếp xúc kiểu kết nối tụ điện (CE- C4
D) với độ nhạy thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam về hàm lƣợng Asen trong nƣớc uống là 10µg/ l. Dạng As(V) có thể xác định gián tiếp qua As(III).
2.1.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu, tổng quan một số kỹ thuật làm giàu trực tiếp trên cột trong phƣơng pháp điện di mao quản
- Tối ƣu hóa các điều kiện của các kỹ thuật làm giàu và phân tích As(III) trong
nƣớc ngầm bao gồm: pha động điện di, nền pha mẫu, thời gian bơm mẫu, hiệu điện thế tách, thời gian và chiều cao bơm mẫu, các yếu tố ảnh hƣởng, quy trình xử lý mẫu....
- Nghiên cứu phân tích dạng As(V) gián tiếp thơng qua sự khử As(V) về As(III) bằng KI trong môi trƣờng axit HCl.
- Áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu để xác định hàm lƣợng Asen trong một số mẫu nƣớc ngầm thu thập đƣợc.
2.2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết bị, dụng cụ
Thiết bị
Nghiên cứu sử dụng thiết bị điện di mao quản kết nối với detector đo độ dẫn không tiếp xúc kiểu kết nối tụ điện (CE-C4
D) (hình 2. 1) đƣợc thiết kế, chế tạo bởi Công ty cổ phần 3SAnalysis tại Việt Nam trên cơ sở hợp tác với nhóm nghiên cứu của GS. Peter Hauser (khoa Hóa, trƣờng Đại học Basel, Thụy Sĩ).
28
Thông tin chi tiết về đặc điểm kỹ thuật của hệ thiết bị có thể tham khảo trong cơng bố trƣớc đây của nhóm nghiên cứu.
Hình 2.1: Hệ thiết bị điện di mao quản CE-C4D tự chế, bán tự động
(1: Hộp thế an toàn, 2: Bộ điều khiển thế, 3: Cảm biến đo độ dẫn không tiếp xúc (C4D), 4: Bộ phận kết nối bán tự động, 5: Núm điều chỉnh, 6: Bộ phận điều khiển, 7: Bình khí nén)
Bộ lọc nƣớc đêion (Mỹ)
Máy rung siêu âm, có gia nhiệt của hãng BRANSONIC 521
Máy đo pH của hãng HANNA với điện cực thủy tinh và các dung dịch pH chuẩn để hiệu chỉnh điểm chuẩn của máy đo pH
Cân phân tích của hãng S¢ientech (Mỹ), độ chính xác 0,1mg Tủ lạnh Sanaky VH-2899W dùng bảo quản mẫu
Dụng cụ
Dụng cụ thủy tinh: bình định mức, ống nghiệm, cốc thủy tinh
Pipet pasteur với các cỡ khác nhau: 100; 1000 và 5000 µL và đầu tip tƣơng ứng Các bình định mức thủy tinh 25 và 50 mL đƣ+ợc sử dụng để pha các dung dịch
gốc của các chất phân tích và các dung dịch đệm
Mao quản sử dụng là mao quản silica, chiều dài 60cm, đƣờng kính trong (ID) là 50 µm
Các dụng cụ thơng thƣờng khác của phịng thí nghiệm
2.2.2. Hóa chất
- Muối NaAsO2 (P.A. Fluka)
- Muối HAsNa2O4.7H2O (P.A. Fluka)
- Muối Fe2+
- Axit formic, Merck - Axit axetic, Merck - Axit oxalic, Merck - Axit maleic, Merck - Axit clohydric, Merck - 1,10- Phenanthronin
- L- Arginine (C6H14N4O2) (Fluka, hàm lƣợng > 99,5%) - L- Histidine ( C6H9N3O2) ( Fluka, hàm lƣợng 99,5%) - Tris (hydroxymethyl) aminomethane (Fluka, 99%)-Tris
Nƣớc siêu tinh khiết: là nƣớc cất hai lần đƣợc lọc qua bộ lọc siêu tinh khiết có cột trao đổi cation, anion và màng lọc 0,2 µm.
2.2.3. Chuẩn bị các dung dịch chuẩn và hóa chất thí nghiệm
Dung dịch chuẩn gốc As(III) 1000 mg/l đƣợc pha từ muối NaAsO2 pha 0,087g NaAsO2 trong 50ml nƣớc đề ion. Các dung dịch As(III) dùng trong các thí nghiệm khảo sát đƣợc pha loãng từ dung dịch gốc này.
Dung dịch chuẩn gốc As(V) 1000 mg/l đƣợc pha từ muối HAsNa2O4.7H2O pha 0,2082g HAsNa2O4.7H2O trong 50ml nƣớc đề ion. Các dung dịch As(III) dùng trong các thí nghiệm khảo sát đƣợc pha loãng từ dung dịch gốc này.