CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin
- Nội dung tài liệu thu thập: hiện trạng sản xuất, môi trƣờng, sức khỏe ngƣời lao động, công tác VSATLĐ, công tác tổ chức, quản lý, giám sát sản xuất và bảo hộ ngƣời lao động trong ngành nghề nông thôn.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin: + Qua các tài liệu đã công bố.
+ Qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp ở điểm nghiên cứu là làng nghề chế tác đá Ninh Vân - Hoa Lƣ - Ninh Bình thơng qua: 60/2000 lao động thƣờng xuyên; 10/453 chủ cơ sở sản xuất; 5/5 cán bộ Ban quản lý làng nghề.
2.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu đất mặt, nƣớc, khơng khí (để phân tích đánh giá hiện trạng mơi trƣờng làng nghề và tác động của sản xuất đến môi trƣờng và hiện trạng môi trƣờng làng nghề và tác động của sản xuất đến môi trƣờng và sức khỏe ngƣời lao động tại làng nghề nghiên cứu)
- Lấy mẫu trong khu vực làng nghề và ngay tại cơ sở sản xuất đƣợc chọn nghiên cứu.
- Mẫu đƣợc lấy theo các phƣơng pháp tiêu chuẩn Việt Nam đã ban hành: Lấy mẫu ở 3 thôn trong xã Ninh Vân (2 thôn ở làng nghề Ninh Vân, bị tác động hoặc có thể bị ảnh hƣởng, một thôn không bị ảnh hƣởng của làng nghề chế tác đá Ninh Vân)
+ Đất mặt: 4mẫu/thôn; tổng cộng 12 mẫu đất
+ Nƣớc mặt: 4 mẫu/thôn; tổng cộng 12 mẫu nƣớc mặt + Nƣớc thải: 4 mẫu/thôn; tổng cộng 12 mẫu nƣớc thải + Nƣớc sinh hoạt: 4 mẫu/thôn; tổng cộng 12 mẫu nƣớc + Không khí: 4 mẫu/thơn; tổng cộng 12 mẫu khơng khí
2.4.3. Phƣơng pháp xác định mức độ bụi và tiếng ồn
Bụi và tiếng ồn đƣợc đo nhanh tại địa điểm nghiên cứu bằng các thiết bị đo hiện trƣờng, cụ thể nhƣ sau:
Hàm lƣợng bụi đƣợc đo bằng máy EPAM 5000 (Mỹ) Độ ồn đƣợc đo bằng máy ONO SOKKI (LA-5111)
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích mẫu đất mặt, nƣớc, khơng khí
- Phân tích tại phịng phân tích - Viện Môi trƣờng Nông nghiệp, theo các phƣơng pháp tiêu chuẩn Việt Nam đã ban hành, các chỉ tiêu:
Loại mẫu Chỉ tiêu phân tích và đánh giá
+ Đất mặt pH, N tổng số, P tổng số, K tổng số, Ca, Mg, Cu, Zn, As, Cd, Pb
+ Nƣớc mặt pH, BOD5, COD, chất rắn hòa tan (TDS), chất rắn lơ lửng (TSS), Pb, Cd, As, Cu, Zn, Hg.
+ Nƣớc thải pH, BOD5, COD, chất rắn lơ lửng, As, Hg, Pb, Cu, Mn, Fe.
+ Nƣớc cấp sinh hoạt Độ đục, pH, độ cứng, TDS, TSS, As, Pb, Cr, Cu, Zn, Hg..
+ Khí SO2, CO, NO2, O3, Bụi lơ lửng, Bụi PM10, Pb
2.4.5. Phƣơng pháp xây dựng mơ hình tại làng nghề
Triển khai tại khu điểm nghiên cứu:
* Chọn 2 cơ sở sản xuất trong làng nghề để triển khai việc áp dụng các biện pháp khoa học, công nghệ nhằm đảm bảo VSATLĐ, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng và mắc bệnh nghề nghiệp:
- Cải thiện môi trƣờng lao động nơi sản xuất, thông qua cải tiến trang thiết bị làm việc, lắp đặt thêm các thiết bị nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của môi trƣờng lao động đến ngƣời sản xuất (nhƣ quạt thơng gió, quạt sử dụng hơi nƣớc làm giảm nồng độ bụi...).
- Đánh giá hiệu quả của việc cải thiện môi trƣờng lao động thông qua một số chỉ tiêu nhƣ bụi và tiếng ồn (thông qua kết quả đo nhanh trƣớc và sau khi xây dựng mơ hình)
- Hỗ trợ và hƣớng dẫn ngƣời lao động sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động cá nhân.
- Tập huấn, tuyên truyền, để nâng cao nhận thức ngƣời lao động về VSATLĐ, bệnh nghề nghiệp và nâng cao kỹ thuật lao động an toàn cho ngƣời lao động.
+ Tổ chức 4 buổi tập huấn.
+ In ấn tờ rơi về an toàn vệ sinh lao động ở xƣởng khai thác và chế tác đá. - Tăng cƣờng công tác tổ chức quản lý, giám sát và đề xuất các cơ chế, chính sách liên quan đến công tác VSATLĐ.
2.4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Xử lý tất cả các số liệu qua thu thập tài liệu, điều tra, phỏng vấn, quan trắc và phân tích tại hiện trƣờng, bố trí thực nghiệm bằng phƣơng pháp thống kê sử dụng phần mềm Excel.