Trải phẳng quang phổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo thiết bị đo quang vùng VIS sử dụng tổ hợp cách tử đặc biệt và CMOS camera làm detector (Trang 73 - 77)

Trên đây chỉ là 3 trong số 15 lựa chọn để phân tích sâu vào hình ảnh. Các lựa chọn này đi với các tùy chỉnh chi tiết của phần cứng thiết bị, phục vụ đắc lực cho mục tiêu nghiên cứu sâu và phát triển thiết bị hướng tới các công dụng khác nhau. Đối với người sử dụng, tùy thuộc vào mục đích và ứng dụng, sẽ được phân phối các phần tương ứng.

Hướng dẫn sử dụng phần mềm

Chú ý: Phần mềm hiện tại được viết cho các đối tượng có nhu cầu nghiên cứu, phân

tích sâu về tất cả các chỉ tiêu trên cả dải phổ (đây chính là điểm mạnh và đặc biệt của sáng chế). Trong giới hạn báo cáo này, sẽ bỏ qua nhiều phần không sử dụng tới trong phần mềm.

Bước 1: Kết nối thiết bị đo quang cầm tay với máy tính qua cổng UBS

Bước 3: Chọn Load Default Parameter, trong cửa sổ pop-up, chọn file SpectroClickASCIIDefault.txt

Bước 4: Bắt đầu đo mẫu

- Cho vật chắn sáng vào buồng cuvet và chọn Dark Signal Execute - Cho mẫu trắng vào buồng cuvet và chọn Get Blank or Reference - Cho mẫu cần đo vào buồng cuvet và chọn Get Unknow or Sample

Bước 5: Tính tốn kết quả: Chọn Compute Spectrum and Plot, phần mềm sẽ tự động tính tốn và cho ra kết quả là độ hấp thụ của mẫu.

Bước 6: Lưu trữ kết quả: Chọn Save All Files để lưu các hình ảnh và số liệu trích xuất từ ảnh vào file Excel nhằm thuận tiện cho tính tốn sau này nếu cần.

3.3 Đánh giá đặc tính thiết bị đo khi phân tích nitrit và amoni bằng phƣơng pháp trắc quang pháp trắc quang

3.3.1 Phổ hấp thụ lý thuyết của dung dịch phức màu

Kết quả đo phổ hấp thụ của dung dịch phức màu tạo bởi kit thử và các dung dịch nitrit và amoni chuẩn thu được trên hình 3.28. Thực nghiệm cho thấy, cực đại hấp thụ của phức nitrit đạt được tại λmax = 520 nm còn phức màu indothymol λmax = 693nm. Các bước sóng này giống với λmax trong các tài liệu tham khảo.

Với cùng dung dịch phức màu thu được, nếu đo trên máy đo quang tự chế ạo, trích xuất các giá trị độ hấp thụ quang dạng file excel và biểu thị sự phụ thuộc độ hấp thụ quang theo bước sóng thì thu được phổ hấp thụ như ở hình 3.29

Hình 3.28: Phổ hấp thụ của phức màu tạo bởi thuốc thử Griess cải tiến (bên trái) và phức inđohymol (bên phải) trên máy UV-1650 PC

Hình 3.29: Phổ hấp thụ của phức màu tạo bởi thuốc thử Griess cải tiến (bên trái) và phức inđohymol (bên phải) trên máy đo quang tự chế tạo

Kết quả thực nghiệm cho thấy có sự dịch chuyển bước sóng cực đại của hai chất màu về phía sóng ngắn hơn. Đây là điểm hạn chế của phần mèm cho đến thời điểm này vẫn chưa hiệu chỉnh đúng bước sóng hấp thụ và cần cải tiến nữa. Tuy nhiên, với các dung dịch có nồng độ chất phân tích khác nhau thì khơng có sự thay đổi cực đại hấp thụ nên hồn tồn có thể định lượng bằng cách định độ hấp thụ

0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 420 470 520 570nm 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 500 550 600 650 700 A nm A

nguyên tắc chiếu thẳng chùm sáng trắng vào mẫu phân tích sao đó mới phân giải phổ nên trong phổ hấp thụ xuất hiện rất nhiều cực đại hấp thụ tương ứng với rất nhiều nhóm có tính chất hấp thụ ánh sáng, khác với ddeeteector nhân quang điện chế và thiết bị tạo ra khi cho ánh sáng đơn sắc đi qua dung dịch có màu.

3.3.2 Độ phân giải của máy

Độ phân giải của máy phụ thuộc vào bậc quang phổ được lựa chọn. Đối với ánh sáng 500nm, quang phổ bậc 1 cho độ phân giải 20nm, bậc 2 là 10nm và bậc 3 là 6nm (hình 3.30).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo thiết bị đo quang vùng VIS sử dụng tổ hợp cách tử đặc biệt và CMOS camera làm detector (Trang 73 - 77)