Hiện trạng hoạt động du lịch tại khu vực Đảo Cò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam, huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 25 - 27)

1.2. ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM

1.2.3. Hiện trạng hoạt động du lịch tại khu vực Đảo Cò

Tiềm năng du lịch Đảo Cị có từ rất lâu, tuy nhiên đầu những năm 1990 mới bắt đầu thu hút đƣợc khách du lịch và phát triển mạnh vào mấy năm gần đây, khi khu vực Đảo Cò đƣợc đầu tƣ hạ tầng cơ sở phục vụ du lịch bằng hệ thống giao thơng nơng thơn. Các chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng và đa dạng sinh học Đảo Cò, tăng cƣờng cơ sở vật chất và đội ngũ quản lý phục vụ du lịch. Khách du lịch về Đảo Cò ngày một tăng. Tuy nhiên, cơ sở vật chất, trình độ quản lý cịn thơ sơ, chƣa xứng tầm với tiềm năng du lịch sẵn có.

a, Lượng khách

Đảo Cò ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm của du khách trong và ngoài tỉnh, thể hiện bằng thống kê lƣợng khách từ năm 2004 đến nay do Ban quản lý Đảo Cò thống kê.

Nguồn: Ban quản lý du lịch Đảo Cị

Hình 1.6. Lƣợng khách du lịch từ năm 2004 - 2011 Hệ số tăng bình quân năm: Hệ số tăng bình quân năm:

K = (6.000/5.000)+(8.215/5.000)+(9.023/5.000)+(14.980/5.000)+(16.704/5.000)+(19.032/5.000)+(21.356/5.000) 7 K = 8,714/7 = 1,25 Thành phần khách du lịch [29]: Học sinh 28,6% Cán bộ 13,4% Nông dân 14,3%

Các thành phần khác: 43,7%, chủ yếu là khách các địa phƣơng lân cận nhƣ Hà Nội, Hƣng n, Hải Phịng…đến cơng tác tại địa phƣơng hoặc tiện đƣờng ghé thăm, không lƣu trú qua ngày.

b, Sản phẩm du lịch

Các hoạt động du lịch tại Đảo Cò là đơn điệu và khơng nhiều, chƣa có tổ chức và tính chuyên nghiệp. Chủ yếu là đƣa khách bằng thuyền chèo quanh đảo và cũng khơng có hƣớng dẫn, giới thiệu cho du khách. Dịch vụ ăn uống, lƣu trú hiện nay vẫn còn nghèo nàn chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển.

c, Thời vụ hoạt động du lịch

Khách du lịch đến với Đảo Cò chủ yếu tập trung vào dịp từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, đây là thời gian số lƣợng cò, vạc đa dạng và phong phú nhất trong năm, nguyên nhân từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, đàn cò, vạc thƣờng bay đi tránh giông bão. Tuy nhiên, từ năm 2003 đƣợc sự hỗ trợ của các dự án, Đảo Cò đã đƣợc mở rộng thêm một đảo, trồng thêm nhiều cây để cò trú ngụ, nên hầu nhƣ số lƣợng đàn cò đã ổn định quanh năm.

Thời gian khách lƣu lại Đảo Cò qua thống kê cho thấy: Khách ở lại từ một đến hai ngày chiếm khoảng 79,5%, từ 3 đến 5 ngày chiếm 20,5%. Thời gian từ 16 đến 18 giờ trong ngày là lƣợng khách đông nhất.

d, Công tác quản lý

Hiện tại Ban quan lý Đảo Cị gồm 11 ngƣời: 1 trƣởng ban, 2 phó ban, 4 nhân viên trông giữ xe và 4 lái đò. Lực lƣợng này chủ yếu là cán bộ Hội cựu chiến binh và cán bộ hƣu trí, chƣa qua đào tạo về nghiệp vụ du lịch.

e, Cơ sở hạ tầng du lịch

Cơ sở hạ tầng du lịch Đảo Cò hiện còn đơn giản, nghèo nàn. Ngoài một số cơ sở nhƣ: nhà Trung tâm môi trƣờng, một số đò tay đƣa khách tham quan xung quanh Đảo Cị, qn nƣớc của tƣ nhân. Các cơng trình cần thiết cho một khu du lịch, các điểm đón tiếp, dịch vụ ăn uống, vui chơi và nghỉ ngơi sinh thái…vẫn còn nghèo nàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam, huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)