Nghĩa kinh tế xã hội của Đảo Cò Chi Lăng Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam, huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 27)

1.2. ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM

1.2.4. nghĩa kinh tế xã hội của Đảo Cò Chi Lăng Nam

Chi Lăng Nam là một xã của huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng, cách TP. Hải Dƣơng khoảng 30km. Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên của một vùng ngập nƣớc ven sông Hồng, có đầm hồ mênh mơng, đất sình lầy với lau sậy hoang vu. Đảo Cò Chi Lăng Nam với hồ An Dƣơng có diện tích mặt nƣớc là 90.377,5m2

, diện tích hai đảo là 7.324,2m2

, nơi trú ngụ của 51 loài loài phân bố trong 12 bộ, 30 họ và 42 giống, trong đó có nhiều loài chim quý về đây trú ngụ nhƣ: bồ nông, lele, mòng, két, cú mèo….Theo ngƣời dân địa phƣơng, trên Đảo Cị Chi Lăng Nam hiện có đến 9 loại cị, gồm: cị trắng, cò lửa, cò hƣơng, cò nghênh, cò ngang, cò ruồi, cò

diệc, cò bợ, cò đen và 3 loại vạc là vạc xám, vạc xanh, vạc đen có nguồn gốc từ Trung Quốc, Miến Điện, Ấn Độ, Nepal…Trong hồ, cịn có một số loài có tên trong sách đỏ Việt Nam nhƣ: con tổ đỉa, rái cá, cá ngạnh, cá vền, cá măng kìm, cá măng kìm có con nặng tới 38kg, một trong số các loài cá lớn nhất sống ở nƣớc [25]. Đó là những tài sản quý báu cần đƣợc bảo vệ bằng mọi giá.

Hiện nay, nhờ sự quan tâm của Trung ƣơng và Tỉnh Hải Dƣơng, với sự tài trợ của chƣơng trình tài trợ các dự án nhỏ Quỹ môi trƣờng toàn cầu tại Việt Nam (GEF/SGP) Đảo Cò đã đƣợc mở rộng và trồng thêm nhiều cây cối, vì vậy Đảo Cị ngày càng thu hút đƣợc nhiều loài chim đến sinh sống và làm tổ. Thành phần loài và số lƣợng các các thể chim cũng tăng lên từ đó. Với số lƣợng các loài chim nƣớc và các loài động vật thuỷ sinh trong lòng hồ, Đảo Cò là khu vực quan trọng có chức năng bảo vệ đàn cị vạc, nguồn gen động vật quý hiếm có ở đây. Từ đó tạo điều kiện để phát triển hệ sinh thái, thu hút thêm đàn cò về cƣ trú.

Bên cạnh ý nghĩa về bảo vệ, duy trì nguồn gen động vật q hiếm, Đảo Cị cịn có nhiều ý nghĩa về kinh tế xã hội khác:

- Là nơi tham gia tổ chức tham quan tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái vùng ngập nƣớc Đồng bằng Sông Hồng.

- Tham gia tổ chức các dịch vụ du lịch nghỉ ngơi giải trí tổng hợp nghỉ lƣu trú và nghỉ dƣỡng;

- Phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan học tập của các nhà khoa học sinh viên trong nƣớc và quốc tế;

- Các dịch vụ cộng đồng: hội họp, hội thảo, giao lƣu văn hố nghệ thuật…

- Góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân ở vùng xung quanh khu vực Đảo Cị thơng qua hoạt động du lịch.

1.2.5. Những cơ hội và thách thức đối với phát triển khu du lịch Đảo Cò

a, Cơ hội

Nhu cầu du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đang ngày càng phát triển.

năm 2020 đã đƣợc phê duyệt ngày 16/4/2004 mà Đảo Cò là điểm du lịch sinh thái trong hệ thống du lịch của tỉnh.

Phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ đa dạng hệ sinh thái đang trở thành chiến lƣợc phát triển chung, khu Đảo Cị có cơ hội trở thành hình mẫu điển hình, nơi đƣợc các địa phƣơng đến tham quan học tập và tổ chức các lớp, khóa đào tạo, tập huấn về bảo vệ mơi trƣờng và du lịch sinh thái tại vùng đồng bằng Bắc bộ.

b, Những thách thức

Việc xây dựng phát triển khu vực thành khu du lịch sẽ phải đối đầu và giải quyết

Mâu thuẫn giữa yêu cầu bảo tồn và phát triển hệ sinh thái với phát triển các hoạt động du lịch. Nếu khơng có giải pháp phù hợp và tập trung lƣợng khách lớn sẽ có nguy cơ làm suy giảm chất lƣợng hệ sinh thái và đàn cò sẽ di trú sang nơi khác.

Việc sử dụng hóa chất hoặc phƣơng tiện cơ giới trong sản xuất nông nghiệp hoặc giao thông nếu khơng có giới hạn nhất định và tổ chức khoảng đệm cách ly cũng sẽ có ảnh hƣởng đến đàn cị, vạc.

Việc bảo vệ đàn cò, vạc sẽ phải mở rộng khu vực cƣ trú và lấy vào đất sản xuất nông nghiệp xung quanh.

Khu vực Đảo Cị chỉ có thể xây dựng thành khu du lịch sinh thái. Tính chất của du lịch sinh thái là hạn chế lƣợng khách tập trung quá đông và hoạt động ồn ào. Đây sẽ là khó khăn trong việc hấp dẫn và thu hút đầu tƣ.

1.3. Ô NHIỄM NƢỚC SÔNG, HỒ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ

1.3.1. Ơ nhiễm nƣớc sơng, hồ

Hiện nay khơng chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đơ thị khác nhƣ Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dƣơng… nƣớc thải sinh hoạt cũng không đƣợc xử lý độ ô nhiễm nguồn nƣớc nơi tiếp nhận nƣớc thải đều vƣợt quá quy chuẩn cho phép (QCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; oxy hoà tan (DO) đều vƣợt từ 5 - 10 lần, thậm chí 20 lần QCCP.

Về tình trạng ơ nhiễm nƣớc ở nơng thơn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nơng thơn là nơi cơ sở hạ tầng cịn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con ngƣời và gia súc không đƣợc xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trơi, làm cho tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500 - 3.500MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3.800 - 12.500MNP/100ML ở các kênh tƣới tiêu.

Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc BVTV, các nguồn nƣớc ở sông, hồ, kênh, mƣơng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nƣớc và sức khỏe ngƣời dân.

Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích mặt nƣớc sử dụng cho ni trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nƣớc là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, khơng tn theo quy trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trƣờng nƣớc. Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hố chất trong ni trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dƣ lắng xuống đáy ao, hồ, lịng sơng làm cho mơi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã có dấu hiệu thủy triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.

1.3.2. Xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc bằng biện pháp sinh học

Đây là phƣơng pháp sử dụng phổ biến để làm sạch nƣớc thải, phƣơng pháp này có thể làm sạch nƣớc thải một cách triệt để đảm bảo tiêu chuẩn thải ra môi trƣờng. Bản chất của phƣơng pháp xử lý sinh học trong quá trình xử lý nƣớc thải là sử dụng khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật có ích để phân hủy các chất hữu cơ và các thành phần ô nhiễm trong nƣớc thải. Các q trình xử lý sinh học chủ yếu có năm nhóm chính: q trình hiếu khí, q trình trung gian anoxic, q trình kị khí, q trình kết hợp hiếu khí - trung gian anoxic - kị khí. Dựa vào bản chất của phƣơng pháp xử lý hiếu khí, phƣơng pháp xử lý yếm khí và phƣơng pháp xử lý hỗn hợp. Theo công nghệ xử lý, ngƣời ta chia ra các phƣơng pháp xử lý nhƣ sau:

a, Phương pháp xử lý tự nhiên

Bản chất của phƣơng pháp này là nƣớc thải tự làm sạch ở các lƣu vực chứa dƣới tác dụng của vi sinh vật và các thực vật thủy sinh có sẵn trong tự nhiên. Phƣơng pháp này bao gồm:

● Cánh đồng lọc

Bản chất của phƣơng pháp này là sử dụng khu hệ vi sinh vật tự nhiên có trong đất kết hợp với canh tác. Phƣơng pháp này có hiệu quả kinh tế cao, khơng phải đầu tƣ hoặc đầu tƣ ít, khơng tốn năng lƣợng.

● Hồ sinh học

Hồ sinh học là các thủy vực tự nhiên hoặc nhân tạo, không lớn. Trong hồ sinh học diễn ra q trình oxy hóa các chất bẩn hữu cơ nhờ các loài vi khuẩn, tảo và các loài thủy sinh vật khác.

b, Phương pháp xử lý nhân tạo

Bản chất của q trình xử lý hiếu khí diễn ra theo cơ chế oxy hóa với các tác nhân là vi sinh vật. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số khoáng chất làm nguồn dinh dƣỡng và tạo năng lƣợng. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật gọi là q trình oxy hóa. Nƣớc thải đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp sinh học đƣợc đặc trƣng bởi chỉ tiêu BOD5, COD.

Phƣơng trình các phản ứng tổng hợp của q trình oxy hóa sinh hóa ở điều kiện hiếu khí có dạng tổng qt:

CxHyOzN + (x + y/4 - z/2 – 3/4) O2 => x CO2 + NH3 + (y-3)/2 H2O

CxHyOzN + NH3 + (x + y/4 - z/2 - 3/4)O2 => 2C5O7NO2 + (x-10)CO2 + (y-11)/2 H2O

Điểm khác cơ bản của phƣơng pháp xử lý sinh học hiếu khí cƣỡng bức so với phƣơng pháp xử lý tự nhiên ở 2 điểm:

- Oxy đƣợc cung cấp cho quá trình xử lý cƣỡng bức nhờ các hệ thống máy nén khí, guồng hoặc bơm hồi lƣu qua dàn mƣa…

- Vi sinh vật sử dụng là tổ hợp vi sinh vật có trong bùn hoạt tính đƣợc đƣa vào bằng cách quay vịng bùn.

c, Một số lồi thực vật có khả năng xử lý ô nhiễm nước sông, hồ

Xử lý nƣớc thải bằng các loại thực vật thủy sinh nổi trên mặt nƣớc đã và đang đƣợc áp dụng tại nhiều nơi trên thế giới với ƣu điểm là rẻ tiền, dễ vận hành đồng thời mức độ xử lý ô nhiễm cao. Đây là công nghệ xử lý nƣớc thải trong điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi trƣờng, cho phép đạt hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định, đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trƣờng, hệ sinh thái của địa phƣơng.

Việt Nam là nƣớc nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm, rất thích hợp cho sự phát triển của các loại thực vật thủy sinh nổi trên mặt nƣớc. Việc sử dụng thực vật thủy sinh để giảm thiểu ô nhiễm nƣớc hồ đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu từ lâu và đƣợc thực nghiệm thành công tại nhiều nơi với nhiều loại cây phổ biến nhƣ: bèo lục bình, bèo tấm, bào cái, bèo ong, lau sậy, cỏ hến, cỏ lác, tóc tiên, sen, súng, rong đi chó, cây thủy trúc, hoa loa kèn…

Trong quá trình sinh trƣởng, một mặt cây thủy sinh hút thu các chất dinh dƣỡng để tạo sinh khối, mặt khác rễ của chúng là nơi cƣ trú cho các loại VSV có khả năng phân giải, đồng hóa các chất ơ nhiễm [18].

Khung 1. Một số loài thực vật thủy sinh tiêu biểu trong xử lý môi trƣờng Loại Tên thông thƣờng Tên khoa học

Thuỷ sinh thực vật sống chìm

Hydrilla Hydrilla verticillata

Water milfoil Myriophyllum

spicatum

Blyxa Blyxa aubertii

Thuỷ sinh thực vật sống trơi nổi

Lục bình Eichhornia

crassipes

Bèo tấm Wolfia arrhiga

Bèo tai tƣợng Pistia stratiotes

Salvinia Salvinia spp

Thuỷ sinh thực vật sống nổi

Cattails Typha spp

Bulrush Scirpus spp

Sậy Phragmites

communis

Thủy thực vật sống chìm: Loại thủy thực vật này phát triển dƣới mặt nƣớc và

chỉ phát triển đƣợc ở các nguồn nƣớc có đủ ánh sáng. Chúng gây nên các tác hại nhƣ làm tăng độ đục của nguồn nƣớc, ngăn cản sự khuyếch tán của ánh sáng vào nƣớc. Do đó, các loài thủy sinh thực vật này khơng hiệu quả trong việc làm sạch các chất thải.

Thủy thực vật sống trôi nổi: Rễ của loại thực vật này không bám vào đất mà

lơ lửng trên mặt nƣớc, thân và lá phát triển trên mặt nƣớc. Chúng trôi nổi trên mặt nƣớc theo gió và dịng nƣớc, rễ của chúng tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào để phân hủy các chất thải.

Thủy thực vật sống nổi: Loại thủy thực vật này có rễ bám vào đất nhƣng thân

và lá phát triển trên mặt nƣớc. Loại này thƣờng sống ở những nơi có chế độ thủy triều ổn định.

Khung 2. Vai trò các phần của thực vật thuỷ sinh trong các hệ thống xử lý Phần cơ thể Nhiệm vụ

Rễ và/hoặc thân Là giá bám cho vi khuẩn phát triển Lọc và hấp thu chất rắn

Thân và /hoặc lá ở mặt nƣớc hoặc phía trên mặt nƣớc

Hấp thu ánh mặt trời do đó ngăn cản sự phát triển của tảo Làm giảm ảnh hƣởng của gió lên bề mặt xử lý

Làm giảm sự trao đổi giữa nƣớc và khí quyển

● Bèo lục bình

Cây bèo lục bình xuất xứ từ châu Nam Mỹ, du nhập Việt Nam khoảng năm 1905 [45], do đó trong tiếng Việt bèo lục bình cịn có tên là bèo tây. Bèo có tên là lục bình do cuống lá phình lên giống lọ lục bình.

Cây bèo lục bình mọc cao khoảng 30cm với dạng lá hình trịn, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt. Lá cuốn vào nhau nhƣ những cánh hoa. Cuống lá nở phình ra nhƣ bong bóng xốp ruột giúp cây bèo nổi trên mặt nƣớc. Ba lá đài giống nhƣ ba cánh. Rễ bèo trông nhƣ lông vũ sắc đen buông rủ xuống nƣớc, dài đến 1m.

Sang hè cây bèo nở hoa sắc tím nhạt, điểm chấm màu lam, cánh hoa trên có 1 đốt vàng. Có 6 nhụy gồm 3 dài, 3 ngắn. Bầu thƣợng 3 ơ đựng nhiều nỗn, quả nang. Dò hoa đứng thẳng đƣa hoa vƣơn cao lên khỏi túm lá. Cây bèo lục bình sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kênh rạch.

Hiện nay, bèo lục bình đã đƣợc sử dụng để xử lý nƣớc thải tại một số hồ và đạt hiệu quả cao, nhƣ xử lý ô nhiễm hồ Thác Gián - Vĩnh Trung - Đà Nẵng. Bèo lục bình (Eichhorina crassipes) có khả năng hấp thụ mạnh các chất dinh dƣỡng, phân giải và đồng hoá các chất bẩn trong môi trƣờng nƣớc là nhờ vi sinh vật bám trên thân và rễ của chúng. Sử dụng hệ thực vật thủy sinh và VSV để xử lý nƣớc thải là phƣơng pháp đơn giản, có thể áp dụng xử lý cho quy mô lớn, với chi phí thấp và

● Cây lau sậy

Phƣơng pháp sử dụng lau sậy để xử lý nƣớc thải là một hƣớng đi mới. Phƣơng pháp này do Giáo sƣ Kathe Seidel ngƣời Đức đƣa ra từ những năm 60 của thế kỷ 20 và một số các nhà nghiên cứu về môi trƣờng của Việt Nam trong những năm gần đây. Khi nghiên cứu khả năng phân huỷ các chất hữu cơ của cây cối, ông nhận thấy điểm mạnh của phƣơng pháp này chính là tác dụng đồng thời giữa rễ, cây và các vi sinh vật tập trung quanh rễ. Trong đó, loại cây có nhiều ƣu điểm nhất là lau sậy. Phƣơng pháp sử dụng lau sậy để xử lý nƣớc thải là một phƣơng pháp đầy triển vọng bởi lau sậy có thể phát triển rất nhanh và ngay cả dƣới nhiệt độ khắc nghiệt nhƣ khi nó bị chơn vùi trong tuyết.

Cơ chế của phương pháp sử dụng lau sậy:

Cơ chế xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sử dụng bãi lau sậy là rất phức tạp, nó bao gồm nhiều cơ chế khác nhau. Nhƣng tựu chung lại có thể tóm tắt nhƣ sau: nó dựa trên sự tác động đồng thời của bộ rễ, cây và hệ sinh vật có trong đất. Bộ rễ cây sẽ cung cấp oxy cho các vi sinh vật sống trong đất hoạt động oxy hóa phân hủy các hợp chất hữu cơ, các kim loại nặng có trong nƣớc, trong đất và các các hợp chất hữu cơ, kim loại nặng một phần sẽ đi vào cơ thể của các loài vi sinh vật, các loài sinh vật này có thể sử dụng các chất này nhƣ một chất dinh dƣỡng hoặc có thể chỉ là hấp thu vào cơ thể chúng, một phần khác sẽ đƣợc rễ, thân của cây lau sậy hấp thu [42]. Ngoài ra thân cây và bộ rễ của các cây lau sậy kết hợp thành một lớp đệm đóng vài trị nhƣ một lớp lọc, khi nƣớc thải đi qua lớp đệm này nó sẽ đƣợc lọc sạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam, huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 27)