Hàm lƣợng Nts trong đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam, huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 67 - 69)

3.3.4. Hàm lƣợng P2O5 trong đất

Hàm lƣợng P2O5 trong các mẫu đất Đảo Cò ở mức giàu (> 0,1%) biến thiên

trong khoảng 0,32 - 0,62% . Sự tích lũy lƣợng lớn photpho trong đất là do trong phân cị, vạc có chứa rất nhiều photpho (hàm lƣợng PO43-

chiếm từ 1,75 - 2% tổng khối lƣợng phân) [36]. Nhìn chung, hàm lƣợng Pts ở vị trí nhiều cị vạc sinh sống là cao hơn so với các vị trí khác.

3.3.5. Hàm lƣợng K2O trong đất

Sau đạm và lân thì kali là nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng quan trọng khơng thể thiếu đối thực vật. Nó có tác dụng trong việc vận chuyển và tích lũy chất hữu cơ trong cây hoa, làm tăng tính chống chịu của cây [11].

Hình 3.12. Hàm lƣợng K2O trong đất

Hàm lƣợng K2O trong các mẫu đất dao động trong khoảng 1,03 - 2,33%, dao động trong ngƣỡng trung bình đến giàu theo thang đánh giá. Tại những vị trí có nhiều cị vạc sinh sống (M2 là 2,33% và C4 là 1,38%) hàm lƣợng K2O cao hơn so với nơi khơng có cị sinh sống và làm tổ. Nguyên nhân dẫn đến hàm lƣợng K2O tại đây cao hơn mức bình thƣờng (1,29 - 2,35%) là do chủ yếu trong phân cị có chứa nhiều kali (hàm lƣợng K2O chiếm từ 1,0 - 1,25% tổng khối lƣợng phân) [36].

3.3.6. Hàm lƣợng kim loại nặng - Cd

Mối tƣơng quan tỷ lệ thuận giữa Cd và phân gia cầm đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá tại một số vùng thâm canh rau. Qua điều tra nghiên cứu, hàm lƣợng Cd trong đất tại những vùng này tăng cao với nguyên nhân chủ yếu là do việc sử dụng phân gia cầm làm phân bón. Vì vậy trong mơi trƣờng đất tại khu vực Đảo Cò, hàm lƣợng Cd cũng là một chỉ tiêu cần xem xét do nơi đây là nơi tập trung của khoảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam, huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 67 - 69)