2.2.5 .Mực nƣớc biển dâng
2.2.6. Hoạt động nhân sinh
Con người là tác nhân địa mạo hoạt động ở mọi nơi cả trên bề mặt Trái đất, lẫn
dƣới đáy biển và đại dƣơng thuộc nhiều đới địa lý khác nhau và đã trở thành tác nhân địa mạo phi địa đới. Không giống các tác nhân khác nhƣ: nƣớc chảy, băng, gió, sóng, thủy triêu, hay núi lửa, động đất, con ngƣời không bị giới hạn hoặc bị hạn chế biệt lập, mà ngƣợc lại, càng ngày càng ít bị ràng buộc bởi những thay đổi môi trƣờng. So với các sinh vật sống khác, con ngƣời có khả năng rất lớn về di chuyển và thích nghi: các tác động của con ngƣời đến môi trƣờng là kết quả của phát triển công nghệ và đƣợc định hƣớng bởi các nhu cầu kinh tế, xã hội và văn hóa.
Con ngƣời di chuyển, sửa chữa và làm thay đổi các quá trình tự nhiên bằng việc gia tăng hay giảm tốc độ hoạt động của chúng và bằng việc gây ra sự phá vỡ cân bằng động nào đó mà tự nhiên sẽ cố gắng khơi phục lại bằng nhiều cách khác nhau. Về mặt lịch sử, con ngƣời đã tác động vào địa hình từ rất sớm. Tuy nhiên, trƣớc đây do dân số cịn ít, tình trạng sản xuất cịn lạc hậu và nhu cầu của con ngƣời chƣa cao. Do đó, sự biến đổi địa hình và các quá trình địa mạo cũng chƣa nhiều. Mặt khác, những biến đổi này diến ra rất chậm và thƣờng đƣợc tích lũy trong khoảng thời gian tƣơng đối lâu dài, tới vài chục năm, thậm chí có thể đên hàng trăm năm. Đến khi những thay đổi này đƣợc bộc lộ, thƣờng đến một ngƣỡng địa mạo nào đó, thì có thể kèm theo là hiện tƣợng tai biến. Các hoạt động của con ngƣời có tác động đến biến động bờ biển diễn ra cả trên các lƣu vực sông đổ vào biển và ngay trên bờ biển.
Các hoạt động của con người trên bờ biển. Trong vùng nghiên cứu, các hoạt
động của con ngƣời trên bờ biển diễn ra rất đa dạng, bao gồm xây dựng và mở rộng thành phố Vũng Tàu, xây dựng hạ tầng cơ sở (mở rộng và làm mới các tuyến đƣờng giao thông ven biển, bến cảng, v.v.), xây dựng các khu du lịch nghỉ dƣỡng, các cơng trình bảo vệ bờ biến, san lấp biển để mở rộng diện tích, v.v.
Các hoạt động của con người trên lưu vực sông. Hầu hết các lƣu vực sơng trong
vùng nghiên cứu đều có diện tích nhỏ (trừ hệ thống sơng Sài Gịn-Đồng Nai), nên các hoạt động nhân sinh ở đây có ảnh hƣởng khơng nhiều đến q trình biến đổi đƣờng bờ biển. Trong khi đó, lƣu vực sơng Sài Gịn-Đồng Nai có diện tích rất đáng kể và các hoạt động của con ngƣời rất đa dạng. Đáng kể nhất là việc xây dựng đập và hồ chứa. Trên tồn bộ lƣu vực sơng Đồng Nai có tới 280 hồ chứa với tổng dung tích là 10.326
triệu m3, trong đó có 221 hồ chứa đang hoạt động, 31 hồ chứa đang đƣợc xây dựng và
28 hồ chứa sẽ xây dựng. Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc và bùn cát cung cấp cho vùng biển ven bờ sẽ bị giảm đáng kể. Hậu quả của sự giảm này sẽ làm cho bờ biển trong vùng, đặc biệt là khu vực Cần Giờ-Vũng Tàu, sẽ bị xói lở mạnh hơn vì thiếu hụt bồi tích.
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BIẾN ĐỘNG DỰA VÀO CHỈ SỐ TỔN THƢƠNG BỜ BIỂN PHỤC VỤ QUẢN LÝ TAI BIẾN XÓI LỞ TỈNH BÀ
RỊA – VŨNG TÀU
Cơ sở tài iệu đánh giá
Để nghiên cứu đánh giá đƣợc biến động bờ biển tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, học viên sử dụng các loại tài liệu sau:
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 UTM năm 1965
Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 vùng nghiên cứu
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 VN2000 năm 2004
Bản đồ độ sâu đáy biển ven bờ (0-30m nƣớc) Việt Nam tỷ lệ 1:200.000 tờ
C-48-XVII. C-48-XVIII, C-49-XIII năm 2001
Bản đồ địa mạo tỷ lệ 1:50.000 vùng nghiên cứu.
Ảnh landsat 1990 chup 12/05/1990
Ảnh quickbird 2010 chụp 04/05/2010
Thực địa 2/2012 tại đƣờng bờ biển tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
Ngoài ra, học viên cịn sử dụng một số tài liệu có liên quan tới nội dung nghiên cứu đã đƣợc cơng bố dƣới nhiều hình thức khác nhau (báo cáo đề tài nghiên cứu khoa