2.2.5 .Mực nƣớc biển dâng
3.5 QUẢN LÝ TAI BIẾN DO BIẾN ĐỔI BỜ BIỂN VÙNG NGHIÊN CỨU
3.5.1. Quan niệm chung
Quy hoạch và quản lý bờ biển là một việc phức tạp và liên tục đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp thuộc tất cả các lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Trong đó, quản lý đƣợc tiến hành sau khi đã có quy hoạch. Mục tiêu của quản lý là nằm đạt đƣợc những mục tiêu của quy hoạch đã đặt ra. Trong quá trình quản lý, nếu thấy cần thiết, thì có thể đề xuất điều chỉnh mục tiêu quy hoạch cho phù hợp.
Trong vài chục năm trở lại đây, bờ biển ở nƣớc ta cũng nhƣ trên toàn thế giới đang chịu một áp lực rất lớn từ cả tự nhiên (mực nƣớc biển dâng, bão-lũ gia tăng liên quan với biến đổ khí hậu, v.v.), lẫn tác động con ngƣời (gia tăng dân số, tăng các loại hình sử dụng bờ, nhƣ khai thác tài nguyên, mở rộng cơ sở hạ tầng, du lịch và nghỉ dƣỡng, thành lập các khu bảo tồn, v.v.), trong khi sức chịu tải của bờ biển lại không phải là vô hạn. Bởi thế, bờ biển đang bị biến đổi nhanh chóng và rất phức tạp, dẫn đến các tai biến nhƣ vừa đề cập ở trên. Do đó, quản lý bờ biển đã trở thành nhu cầu cấp bách cho tất cả các cộng đồng, cả những cộng đồng sống ở ven biển, cũng nhƣ các cộng đồng sống xa biển.
Trong thời đại ngày nay, mục tiêu tối cao và lâu dài của quy hoạch phải đạt
đƣợc là phát triển bền vững. Bền vững gồm 2 khía cạnh: bền vững về kinh tế và bền
vững về môi trƣờng. Trong môi trƣờng lại bao gồm cả môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội. Các tai biến thiên nhiên ở bờ biển rất đa dạng. Song có thể bao gồm một số loại là bão, lũ, xói lở bờ, sóng thần, lún đất. Tuy nhiên, các tai biến thƣờng gặp nhất là ngập nƣớc và xói lở bờ. Bởi vì, xói lở bờ biển cũng do bão tác động đến bờ hay vùng biển gần bờ, tác động của sóng lớn. Để bảo vệ bờ biển, có 5 cách tiếp cận quy hoạch: 1) khơng làm gì cả, 2) dịch chuyển về phía đất liền, 3) xây dựng các cấu trúc bảo vệ ngay tại đƣờng bờ biển, 4) xây dựng các cấu trúc bảo vệ dịch chuyển ra phía biển và 5) can thiệp có giới hạn. Việc lựa chọn cách tiếp cận nào tùy thuộc vào vị trí địa mạo của bờ, nguồn trầm tích và q trình xói lở, kiểu mực nƣớc biển dâng và các điều kiện kinh tế-xã hội của từng đoạn bờ cụ thể.
3.5.2. Các giải pháp phi cơng trình bào vệ bờ
Các giải pháp phi cơng trình bảo vệ bờ biển đều đƣợc dựa trên quan điểm: biển tự xây bờ. Tuy nhiên, biển tự xây bờ phải có 2 điều kiện sau: nguồn vật liệu trầm tích cung cấp cho bờ và nguồn năng lượng đủ cho vật liệu đƣợc tíc tụ, hoặc nói khác đi là cán cân trầm tích ở bờ biển. Nếu cán cân trầm tích âm (nghĩa là nguồn năng lƣợng lớn
hơn nguồn vật liệu), thì bờ sẽ bị phá hủy và, ngƣợc lại, nếu cán cân trầm tích dƣơng (nguồn năng lƣợng nhỏ hơn nguồn vật liệu), thì bờ sẽ đƣợc xây dựng. Nhƣ vậy, các giải pháp phi cơng trình phải làm thế nào đó, để cán cân trầm tích ln dƣơng.
1) Trong số các giải pháp phi cơng trình, thì quy hoạch phát triển bờ biển đƣợc xem là quan trọng nhất nhằm giảm thiểu tai biến xảy ra và các rủi ro đi kèm. Địa hình và các quá trình địa mạo là nguồn tài nguyên quan trọng làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng lãnh thổ một cách hợp lý, trong đó chú ý tới: q trình, địa hình và vật chất cấu tạo nên địa hình (cát-sỏi hay bùn sét, hay còn đƣợc gọi là nguyên liệu thơ) (hình 4.43).
Quá trình Tai biến
(Tiến hóa klif) (chẳng hạn, trƣợt đất )
Địa hình Tài sản Tài nguyên
(Bãi biển) (có giá trị xã hội) (làm khu nghỉ dƣỡng bên bờ biển) ĐỊA MẠO
Nguyên liệu thô Tài sản Tài nguyên
(Trầm tích vùng triều) (Có giá trị kinh tế) (khai thác cát)
Hình 3.14. Các hợp phần của địa mạo bờ được đưa vào xem xét khi xây dựng quy hoạch [30]
Từ hình 3.14 cho thấy, để phát triển bền vững bờ biển, cần có quy hoạch trên cơ sở địa hình phải bền vững, nghĩa là, trƣớc tiên phải tính đến sức chịu tải của địa hình bờ biển. Nhƣ đã phân tích ở trên, địa hình bờ biển vùng nghiên cứu có tất cả các giá trị là tài nguyên để con ngƣời sử dụng. Tuy nhiên, những quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội hiện nay cịn có một số vấn đề chƣa thể nói là sẽ đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền
vững. Điển hình là có sự xung đột giữa quy hoạch phát triển du lịch của các ven biển hay quy hoạch xây dựng đê biển vũng Tàu-Gị Cơng.
Các quy hoạch này sẽ làm biến đổi địa hình bờ biển sâu sắc hơn. Rõ ràng, các quy hoạch này chỉ có thể làm tăng năng lƣợng của sóng tác động tới bờ và giảm lƣợng vật liệu trầm tích cung cấp cho bờ biển. Trong khi bờ biển là một mơi trƣờng có tính linh động cao nhất, lại thêm các tác động của bão tăng và mực nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu, liệu các mục tiêu kinh tế-xã hội của quy hoạch đặt ra có đạt đƣợc, chứ chƣa nói đến mục tiêu mơi trƣờng? Chẳng hạn, một trong những mục tiêu quan trọng của đê biển vũng Tàu-Gị Cơng là phịng chống lũ. Điều này trái với quy luật tự nhiên: đã có nơi nào xây dựng cơng trình chống lũ lại đặt ở vùng cửa sơng ?!
Vì vậy, khi xây dựng quy hoạch tổng thể, hoặc dự án đơn ngành cần phải phân tích và đánh giá đƣợc sự biến đổi địa hình và biển và quá trình gây ra biến đổi này theo sơ đồ đƣợc chỉ ra ở hình 3.15.
Từ hình 3.15 có thể thấy rằng, khi xây dựng dự án phát triển trên bờ biển, cần phải quan tâm đến q trình tiến hóa bờ ở đây cả q khứ, hiện tại và tƣơng lai dƣới tác động của cả các nhân tố tự nhiên cũng nhƣ các hoạt động phát triển của con ngƣời. Q trình tiến hóa bờ biển ở đây đã diễn ra trong suốt thời kỳ Đệ tứ. Dấu vết của sự tiến hóa này là các thành tạo địa hình cịn tồn tại trên lãnh thổ nghiên cứu và tạo ra một nguồn tài nguyên địa mạo vô cùng phong phú.Nguồn tài nguyên này đã đƣợc sử dụng trực tiếp (các dạng địa hình đƣợc xem là các “vi phong cảnh”) và gián tiếp (xây dựng hạ tầng cơ sở: các resort, đƣờng giao thơng, v.v.). Và nhƣ phân tích ở trên, q trình tiên hóa bờ biển chiếm ƣu thế hiện nay là xói lở. Xói lở bờ biển hiện nay đƣợc xem là một loại tai biến. Để giảm thiểu các tai biến xói lở bờ và giảm nhẹ rủi ro (thiệt hại), ngƣời ta đã sử dụng một số giải pháp cơng trình bảo vệ.
Hình 3.15. Mơ hình quan niệm về các mối quan hệ giữa địa hình và quá trình hình thành và biến đổi nó với dự án [27]
2) Giải pháp phi cơng trình thứ hai là trồng rừng phòng hộ bao gồm cả ngập
mặn và rừng chắn cát (phi lao và các loại cây chịu hạn khác). Rừng phịng hộ có tác dụng rất lớn để giữ lại vật liệu trầm tích và làm giảm năng lƣợng tác động của các yếu tố động lực sóng và gió.
Cả rừng chắn cát và rừng ngập mặn đều có tác dụng bảo vệ bờ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. Rừng ngập mặn đƣợc xem là “bức tƣờng” ngăn chặn tác động của sóng, đồng thời là “cái bẫy” để giữ lại trầm tích. Tác dụng chắn sóng của rừng ngập mặn đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xác nhận. Hiện nay, rừng ngập mặn ở đây đƣợc bảo vệ khá tốt, song cũng khơng phải khơng có sự mất mát do thiên nhiên. Cịn rừng chắn cát lại chỉ trồng đƣợc ở phía sau bãi. Rừng chắn cát có tác dụng bảo vệ bờ trực tiếp là giữ lại cát lại tại chỗ khơng để bị gió cuốn đi nơi khác, đồng thời, có tác dụng gián tiếp là giữ cho cát bãi biển khỏi bị đƣa lên bờ dƣới tác động của gió, nhằm duy trì cán cân trầm tích trên bãi là dƣơng. Do đó, việc bảo vệ rừng chắn cát, cũng nhƣ trồng thêm ở
những vị trí đã mất đi, đặc biệt đối với các vị trí khai thác khống sản sa khống ilmenit, giữ vai trị đặc biệt trong việc ổn định bờ biển.
Cho đến nay, cả trồng rừng ngập mặn và trồng rừng chắn cát còn rất hạn chế ở bờ biển của các tỉnh trong vùng nghiên cứu.
3) Giải pháp phi cơng trình thứ ba là nuôi bãi. Theo các chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ bờ biển, thì giải pháp ni bãi mang lại hiệu quả khá tốt. Nuôi bãi nghĩa là bổ sung thêm nguồn vật liệu trầm tích cho bãi nhằm tạo ra cán cân trầm tích dƣơng cho bãi. Lƣợng vật liệu bổ sung này cũng phải có những tính chất chung giống nhƣ vật liệu đang hiện có trên bãi. Nguồn vật liệu bổ sung có thể đƣợc hút lên từ đáy biển hoặc mang đến từ trong đất liền. Thực tế cho thấy, nguồn vật liệu cung cấp cho bãi biển và đáy biển gần bờ vùng nghiên cứu đang bị thiếu hụt. Do đó, khơng thể lấy vật liệu trầm tích từ đáy biển ở phía ngồi để làm nguồn bổ sung này. Điều có thể làm đƣợc là sử dụng nguồn cát từ khối cát đỏ và cát xám vàng trên các thềm biển ở phía trong đất liền. Tuy nhiên, muốn giải pháp pháp này có hiệu quả cũng cần kết hợp với các giải pháp cơng trình khác, đặc biệt với giải pháp kè mỏ. Hiện nay, giải pháp này chƣa đƣợc các nhà khoa học và quản lý ở nƣớc ta quan tâm. Do đó, trong thời gian tới, các nhà khoa học Việt Nam cần tiến hành nghiên cứu vấn đề này.