3.6. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu
3.6.1. Giải pháp kỹ thuật, công nghệ
Hiện tại, nƣớc thải hầm lò đang đƣợc xử lý tại trạm xử lý nƣớc thải trung tâm công suất 470m3/h. Chất lƣợng nƣớc đầu ra của trạm xử lý trong hai đợt lấy mẫu cũng nhƣ trong các quan trắc định kỳ nƣớc thải của công ty than Mông Dƣơng đều cho thấy các thông số nằm dƣới ngƣỡng cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) rất nhiều lần, do đó đối với nƣớc thải sản xuất tại khu vực trung tâm thì không cần thêm yêu cầu kỹ thuật công nghệ nào nữa.
b. Nước thải sinh hoạt khu vực nhà điều hành và nhà ăn
Hiện tại, khu vực Trung tâm Mơng Dƣơng chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung cho nƣớc thải từ khu vực văn phòng, nhà ăn. Nƣớc thải vệ sinh, nƣớc thải tắm giặt đƣợc thu gom và dẫn vào bể tự hoại 3 ngăn trƣớc khi thải ra ngồi mơi trƣờng, còn nƣớc thải sinh hoạt từ nhà bếp, nhà ăn… thì chỉ đƣợc thu gom và đổ thải trực tiếp ra suối. Trong khi đó, suối H10 và sơng Mơng Dƣơng đoạn chảy qua khu vực mỏ than Trung tâm Mông Dƣơng tại thời điểm nghiên cứu có dấu hiệu bị ơ nhiễm các thành phần dinh dƣỡng (BOD5, NH4+).
Hoạt động khai thác, chế biến than của công ty Mông Dƣơng đang đƣợc mở rộng, số lƣợng cán bộ, công nhân viên sẽ gia tăng do đó tải lƣợng các chất ơ nhiễm đặc biệt là thành phần dinh dƣỡng trong nƣớc thải sinh hoạt cũng sẽ gia tăng.
Do đó để có thể xử lý triệt để lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực Trung tâm, đáp ứng tiêu chuẩn xả thải, hạn chế ảnh hƣởng tới nguồn tiếp nhận và có thể tái sử dụng lại cho sản xuất thì Cơng ty cần đầu tƣ xây dựng bổ sung riêng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại khu vực văn phịng.
Q trình khảo sát, thu thập tài liệu tại Công ty Cổ phần Than Mông Dƣơng cho thấy số lƣợng cán bộ, công nhân viên lớn nhất dự kiến trong thời gian tới là 3671 ngƣời và lƣợng nƣớc cấp tính trên đầu ngƣời cho mỗi nhân viên là 0,16 m3/ngày. Nếu xác định lƣợng nƣớc thải phát sinh bằng 100% lƣợng nƣớc cấp (theo điểm a, Khoản 1, Điều 39 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ) thì lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh sẽ là:
QNTSH = 3671 ngƣời x 0,16m3/ngƣời/ngày = 587,4 m3
Căn cứ vào lƣu lƣợng thải, đặc tính nguồn thải, cũng nhƣ nguồn lực kinh tế, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng của Công ty Cổ phần than Mông Dƣơng, tác giả đề xuất quy trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho cơng ty nhƣ sau:
Hình 3.16. Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt
Thuyết minh quy trình cơng nghệ
Nƣớc thải sinh hoạt từ các nguồn phát sinh theo mạng lƣới thu gom chảy vào hố thu của hệ thống xử lý. Tại đây, để bảo vệ thiết bị và hệ thống đƣờng ống thì song chắn rác thơ đƣợc lắp đặt để loại bỏ các tạp chất có kích thƣớc lớn ra khỏi nƣớc thải. Sau đó nƣớc thải sẽ đƣợc bơm lên bể điều hịa.
Tại bể điều hịa, hệ thống sục khí sẽ hòa trộn đều nƣớc thải trên tồn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tƣợng lắng cặn và q trình phân hủy yếm khí sinh ra mùi khó chịu. Bể điều hịa có chức năng điều hịa lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải đầu vào. Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự dao động của lƣu lƣợng, cải thiện hiệu quả hoạt động của các quá trình tiếp theo. Bể điều hịa giúp cho q trình xử lý sinh học đƣợc nâng cao do không bị hoặc giảm đến mức thấp nhất tình trạng “shock” tải trọng, các chất ảnh hƣởng đến quá trình xử lý có thể đƣợc pha lỗng.
Nƣớc thải sau khi qua bể điều hòa sẽ đƣợc tiến hành xử lý bằng phƣơng pháp bùn hoạt tính. Trong bể sinh học hiếu khí Aerotank, các vi khuẩn hiếu khí (bùn hoạt tính) phân hủy các chất hữu cơ (chủ yếu là chác chất hữu cơ hòa tan). Oxy đƣợc cung cấp vào bể nhằm tạo điều kiện cho quá trình phân hủy sinh học các hợp chất hữu cơ. Đồng thời làm tăng sinh khối của bùn hoạt tính, giúp cho q trình lắng bùn hiệu quả hơn. Sau khi tiến hành quá trình xử lý sinh học, phần lớn các chất hữu cơ (COD, BOD) có trong nƣớc thải đƣợc loại bỏ. Nƣớc thải rời khỏi bể Aerotank đƣợc dẫn qua bể lắng thứ cấp có lắp đạt tấm lắng lamen để tăng hiệu quả lắng bùn cặn. Vùng lắng đƣợc chia thành nhiều lớp mỏng với khoảng không gian nhỏ hẹp, nhờ các tấm đƣợc đặt nghiêng (600). Tại đây, nƣớc sẽ chuyển động giữa các bản vách nghiêng theo hƣớng từ dƣới lên và cặn lắng xuống đến bề mặt bản vách ngăn nghiêng sẽ trƣợt xuống theo chiều ngƣợc lại và ở dạng tập hợp lớn tập trung về bể chứa bùn. Bùn ở bể chứa bùn đƣợc lƣu trữ, sau đó đƣợc các cơ quan chức năng thu gom và xử lý theo quy định.
Sau khi qua bể lắng, phần nƣớc trong sẽ đƣợc dẫn qua bể khử trùng. Tại đây, nƣớc thải đƣợc khử trùng bằng cloramin (hoặc Javen...). trƣớc khi xả ra suối H10.
c. Nước chảy tràn bề mặt
Tại khu vực bãi chứa than, sàng tuyển than khi mƣa thì bụi than, than vãi và bụi đất đá thƣờng bị cuốn trơi theo nƣớc mƣa. Do đó, xung quanh khu vực này phải xây tƣờng chắn tránh trôi than và hệ thống rãnh thu nƣớc, hố lắng. Nƣớc mƣa cuốn
để loại bỏ các vật liệu thô, tách bùn cặn sau đó mới cho tiêu thốt vào nguồn tiếp nhận.