Đƣờng ống xả thải của các hộ gia đình cạnh suối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tại mỏ mông dương đến chất lượng nước sông mông dương và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 55 - 57)

3.2. Mạng lƣới thu gom và hệ thống xử lý nƣớc thải của khu vực Trung tâm mỏ than Mông Dƣơng mỏ than Mông Dƣơng

Mỏ than Mông Dƣơng nằm ở vùng than Cẩm Phả, cách thành phố Cẩm Phả khoảng 10 km về phía Bắc. Diện tích khai trƣờng khoảng 10,9 km2. Mỏ gồm 2 khu: khu Trung tâm và khu Đông Bắc. Trong q trình thăm dị và khai thác 2 khu vẫn tiến hành thăm dò và khai thác riêng. Khu vực Đông Bắc Mông Dƣơng nằm cách xa khu trung tâm, sản lƣợng khai thác không quá lớn, lại nằm ở vị trí tiếp giáp hạ lƣu của sơng Mơng Dƣơng, ngay sát cửa biển nên ít có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Mông Dƣơng. Do đó đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nguồn thải và hệ thống xử lý nƣớc thải tại khu vực Trung tâm mỏ than Mông Dƣơng.

Nguồn thải phát sinh từ khu vực Trung tâm của mỏ than Mông Dƣơng gồm: nƣớc thải sản xuất từ hoạt động khai thác than, nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, và nƣớc mƣa chảy tràn.

3.2.1. Nước thải sản xuất

Khu Trung tâm Mông Dƣơng hiện nay chỉ sử dụng một hình thức khai thác than duy nhất đó chính là khai thác hầm lị, do đó nƣớc thải sản xuất phát sinh chủ yếu chính là nƣớc thải hầm lò. Hiện tại, khu vực Trung tâm của mỏ than Mông Dƣơng đang khai thác ở mức -97,5 và mức -250. Việc thốt nƣớc trong lị đƣợc thực hiện cƣỡng bức. Nƣớc thoát ra từ các địa tầng, đƣờng lò khai thác trong mỏ theo các rãnh nƣớc chảy vào hầm chứa nƣớc. Sau đó, việc thốt nƣớc cƣỡng bức cho mỗi mức đƣợc thực hiện bằng các trạm bơm (mức -250 và mức -97,5) để bơm lên mặt bằng giếng đứng phụ mức +5,3. Từ đây nƣớc chảy về trạm xử lý nƣớc thải (công suất 470m3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tại mỏ mông dương đến chất lượng nước sông mông dương và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)