Đƣờng ống dẫn nƣớc thải từ trạm xử lý nƣớc thải ra suối H10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tại mỏ mông dương đến chất lượng nước sông mông dương và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 57 - 58)

Nƣớc thải chứa dầu mỡ: Xung quanh khu vực sửa chữa máy móc xƣởng cơ khí tạo các rãnh thu nƣớc hứng nƣớc vệ sinh công nghiệp qua song chắn rác vào bể xử lý tách dầu. Nƣớc trong thoát vào hệ thống thoát nƣớc chung, váng dầu mỡ đƣợc thu gom đem đi xử lý chung với chất thải nguy hại.

Quy mô phân xƣởng phụ trợ trên mặt bằng khu trung tâm của mỏ không lớn, nên lƣợng nƣớc thải phát sinh từ các phân xƣởng phụ trợ tập trung khá nhỏ. Nƣớc thải tập trung chủ yếu ở nhà đêpơ sửa chữa xe gịng, xƣởng gia cơng cơ khí, xƣởng sửa chữa cơ điện.

3.2.2. Nước rửa trơi ngồi mặt bằng

Trên các mặt bằng của mỏ đã đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống rãnh thu nƣớc mặt bằng. Toàn bộ nƣớc mƣa chảy tràn trên các mặt bằng công nghiệp đều đƣợc thu gom về hố ga có kích thƣớc 5m x 4m x 2,5m để lắng đọng đất đá, đảm bảo tiêu thốt nhanh chóng khơng xảy ra tình trạng ngập úng.

Xung quanh khu vực sàng than đƣợc xây rãnh đá hộc rộng 0,7m; sâu 0,7m thu nƣớc về hố ga kích thƣớc 5m x 4m x 2,5m. Phần nƣớc trong sau khi lắng đƣợc sử dụng làm nƣớc tƣới đƣờng nhằm hạn chế sự phát tán bụi trong quá trình hoạt động của mỏ.

3.2.3. Nước thải sinh hoạt

Nƣớc thải sinh hoạt ở khu vực nhà ăn và nhà điều hành phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cán bộ công nhân viên nhà máy nhƣ ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân..... Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc dẫn vào các bể tự hoại để xử lý trƣớc khi xả ra ngồi mơi trƣờng. Nƣớc thải sinh hoạt (ăn uống, tắm rửa, giặt quần áo) đƣợc thu gom thông qua hệ thống ống và cống rãnh, sau đó thải trực tiếp ra suối H10.

3.2.4. Hệ thống xử lý nước thải

Nƣớc thải hầm lò đƣợc thu gom và xử lý tại trạm xử lý nƣớc thải khu Trung tâm Mông Dƣơng với công suất 470m3/h. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải hầm lị khu Trung tâm Mơng Dƣơng đƣợc trình bày trong hình 3.3 dƣới đây.

Trong đó:

1. Bể lắng sơ bộ 3. Bể lắng 2. Bể trộn nhanh 4. Hầm bơm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tại mỏ mông dương đến chất lượng nước sông mông dương và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)