a. Dạng sống b. Mặt dưới phiến lá c. Mặt trên phiến lá d. Cành mang hoa e. Cụm hoa đầu f. Đế hoa g. Hoa
Đặc điểm giải phẫu:
a. Thân (Hình 3.9.a, b)
Biểu bì gồm 1 lớp tế bào kích thước đều nhau, xếp sát nhau, phủ lớp cuticul mỏng. Vỏ sơ cấp: mơ dày dạng góc gồm 1 – 2 lớp tế bào, mô mềm vỏ gồm các lớp tế bào vách mỏng với nhiều kích thước và hình dạng khác nhau, có các khoảng gian bào nhỏ, xuất hiện nhiều khoang khí. Các bó sợi phloem với số lượng khá ít (8 – 9 bó) nằm rải rác phía ngồi phloem trong phần vỏ. Trụ dẫn thứ cấp: các bó mạch lớn, nhỏ tạo thành vịng liên tục. Các bó mạch với phloem ở ngồi, tầng sinh mạch gồm 1 – 2 lớp tế bào hình chữ nhật dẹt ở giữa, xylem ở trong tạo nên bó mạch chồng chất hở. Trong cùng là tủy với các tế bào mơ mềm có nhiều hình dạng kích thước khác nhau và có các khoảng gian bào nhỏ giữa các tế bào.
b. Rễ (Hình 3.9.c, d)
Biểu bì gồm 1 lớp tế bào xếp sát nhau. Vỏ sơ cấp gồm nhiều lớp tế bào mô mềm vách mỏng với hình dạng, kích thước khơng đều nhau và có nhiều khoang khí. Sợi nằm rải rác trong phần vỏ. Các bó sợi nằm phía ngồi phloem. Trụ dẫn thứ cấp với phloem phía ngồi, ở giữa là tầng sinh mạch gồm 2 – 3 lớp tế bào hình chữ nhật dẹt và trong cùng là xylem. Khơng có mơ mềm tủy. Nội bì khơng biểu hiện.
c. Lá
Phiến lá (Hình 3.10.b): Trên cùng là 1 lớp tế bào biểu bì xếp sát nhau có phủ
lớp cuticul. Mơ giậu gồm 2 – 3 lớp tế bào hình chữ nhật xếp thẳng góc với biểu bì. Mơ xốp gồm các lớp tế bào trịn hoặc gần tròn xếp lỏng lẻo tạo ra các khoảng gian bào khá rộng. Biểu bì mặt dưới có các lỗ khí, có kích thước nhỏ hơn tế bào biểu bì mặt trên.
Gân chính (Hình 3.10.a, b): Phía trên và phía dưới gân lá có 1 lớp tế bào biểu
bì xếp sát nhau có phủ lớp cuticul. Mơ dày góc gồm 1 – 2 lớp tế bào (ở cả mặt trên và mặt dưới của gân chính). Trụ dẫn gồm 3 bó mạch chính, xylem ở trên phloem. Ngồi ra, các tế bào mơ mềm với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, có các khoảng gian bào nhỏ giữa các tế bào. Lơng (Hình 3.10.d) xuất hiện ở gân chính nhưng rất ít.
Hình 3.9: Lát cắt ngang qua thân, rễ loài Eupatorium triplinerve Vahl. a. Lát cắt ngang qua thân
b. Mũi tên: Thành tế bào dày lên ở góc KK: khoang khí c. Lát cắt ngang qua rễ d. Bó mạch rễ 1. Biểu bì 2. Mơ dày 3. Khoang khí 4. Mô mềm 5. Sợi phloem 6. Phloem 7. Tầng sinh mạch 8. Xylem 9. Sợi (Hình 3.9: Phạm Thị Vân Anh)
Hình 3.10: Lát cắt ngang qua lá loài Eupatorium triplinerv Vahl. a. Lát cắt ngang qua gân chính
b. Lát cắt ngang qua phiến lá
c. Bó mạch gân chính d. Lơng 1. Biểu bì 2. Mơ dày 3. Mô mềm 4. Xylem 5. Phloem 6. Mơ giậu 7. Mơ xốp (Hình 3.10: Phạm Thị Vân Anh)
Tên lồi
Qua việc phân tích đặc điểm hình thái và giải phẫu các mẫu thu được và các mẫu tiêu bản được lưu tại các phịng tiêu bản, lồi E. triplinerve mang những đặc
điểm khác biệt 2 lồi cịn lại. Tuy nhiên, 2 loài E. fortunei và E. japonicum mang
những đặc điểm khá giống nhau. Do đó, chúng tơi so sánh các đặc điểm hình thái và giải phẫu giúp nhận biết các lồi chính xác hơn (Bảng 3.1 và Bảng 3.2).
Bảng 3.1: Sự khác biệt về các đặc điểm hình thái giữa 3 loài
E. fortunei E. japonicum E. triplinerve
Thân Trụ, không lông,
phân nhánh nhiều Trụ, có lơng, phân nhánh nhiều Trụ, nhẵn, thân non nhiều lơng mảnh, ít phân nhánh. Phiến lá Hình thn Thn đến mũi mác Thuôn hẹp dần về gốc lá
Lá đơn nguyên hoặc xẻ 3 thùy Lá phía trên ngọn nguyên, lá gốc thân xẻ 3 thùy Lá đơn nguyên Lá phía trên mọc
gần đối đến cách Mọc đối Mọc đối
4 – 5 cặp gân nổi rõ 5 – 6 cặp gân nổi rõ 3 gân chính nổi rõ
Khơng có tuyến Tuyến hạt Khơng có tuyến
Cuống lá Có Có Gần như khơng có
Mép lá Răng cưa Răng cưa Nguyên
Cụm hoa 5 hoa 5 hoa 20 – 40 hoa
Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy một số đặc điểm của 2 lồi E. fortunei và E.
japonium khác biệt với nghiên cứu của tác giả Lê Kim Biên trước đó, đồng thời bổi
sung một số đặc điểm cho 2 loài (Bảng 3.2).
Tên loài Đặc điểm
Bảng 3.2: Đặc điểm vịi nhụy và lơng ở 2 lồi E. fortunei và E. japoniucm
E. fortunei E. japonicum
Đỉnh vòi nhụy
Nhọn, khơng lơng Nhọn, khơng lơng
Vị trí vịi nhụy
xẻ thùy
Có lơng dày đặc Có lơng dày đặc
Gốc vịi nhụy
Có lơng đa bào dài Có lơng đa bào ngắn và dày đặc
Mào lông
Bảng 3.3: Sự khác biệt về các đặc điểm giải phẫu giữa 3 loài
E. fortunei E. japonicum E. triplinerve
Thân
Bó sợi phloem
Số lượng bó sợi phloem tương đương với số lượng bó mạch ở thân
Bó sợi phloem và xylem bao xung quanh phloem.
Số lượng bó sợi phloem rất ít
Vỏ Khơng có mơ khí Khơng có mơ khí Có mơ khí
Mơ dày Dạng góc Dạng phiến Dạng góc
Ống tiết Khơng có Có Khơng có
Lá Bó mạch Các bó mạch xếp thành hình vịng cung 3 – 4 bó chính Các bó mạch xếp hình vịng cung 3 – 5 bó mạch chính. Có 3 bó mạch trong gân chính
Ống tiết Khơng có Ống tiết nằm xen kẽ với các bó
sợi phloem Khơng có
Mô giậu 1 lớp tế bào 1-2 lớp tế bào 2-3 lớp tế bào
Rễ
Trụ dẫn Có mơ mềm tủy Có mơ mềm tủy Khơng có mơ mềm tủy
Vỏ Khơng có sợi Có sợi Có sợi
Khơng có mơ khí Khơng có mơ khí Có mơ khí dày đặc
Tên lồi Đặc điểm
3.2. Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Mần tưới (Eupatorium L.)
3.2.1. Điều chế các phần chiết từ lá cây loài E. japonicum và E. triplinerve Nguyên liệu thực vật:
- Mẫu cây Yên bạch nhật (E. japonicum) được thu thập ở Sa Pa – Lào Cai vào tháng 9/2016.
- Mẫu cây Ba dót (E. triplinerve) được thu thập ở Tân Kỳ – Nghệ An vào tháng 9/2016.
Mẫu tiêu bản của 2 loài trên được lưu tại Bảo tàng Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Lá cây phơi trong bóng râm đến gần khơ rồi sấy ở nhiệt độ 45℃ đến khô và được xay thành bột. Ngâm bột nguyên liệu trong MeOH ở nhiệt độ phòng trong 7 ngày, quy trình được lặp lại 3 lần và lọc các dịch chiết sau mỗi lần ngâm. Gộp các dịch lọc rồi cất loại dung môi dưới áp suất giảm cho một phần chiết MeOH. Phần chiết này được hòa với nước rồi chiết hai pha lỏng lần lượt với các dung môi n-hexan, diclometan theo độ phân cực tăng dần cho các dịch chiết hữu cơ tương ứng. Cất loại dung môi các dịch chiết dưới áp suất giảm cho các phần chiết tương ứng n-hexan và diclometan. Dịch nước sau khi chiết được cất loại kiệt dung môi dưới áp suất giảm cho phần chiết nước.
Quy trình chung điều chế các phần chiết từ các loài: Yên bạch Nhật (E.
japonicum) và Ba dót (E. triplinerve) được trình bày ở Phụ lục 14.
3.2.2. Eupatorium japonicum Thunb.
a. Phân tích TLC các phần chiết
Phần chiết n-hexan (EJLH) được phân tích bằng sắc kí lớp mỏng (TLC) trên bản DC-Alufolien silica gel 60 F254 (Merck) với hệ 3 dung môi CH2Cl2/aceton 3:1, 6:1, 9:1 hiện màu bằng thuốc thử vanillin/H2SO4. Kết quả phân tích TLC phần chiết
EJLH được trình bày tóm tắt trong Bảng 3.4.
Phần chiết diclometan (EJLD) được phân tích bằng sắc kí lớp mỏng (TLC) trên bản DC-Alufolien silica gel 60 F254 (Merck) với hệ dung môi CH2Cl2 và hệ 3
dung môi CH2Cl2/aceton: 90:1, 30:1. 19:1, hiện màu bằng thuốc thử vanillin/H2SO4 Kết quả phân tích TLC phần chiết EJLD được trình bày tóm tắt trong Bảng 3.5.
Bảng 3.4: Phân tích TLC phần chiết n-hexan (EJLH) lồi E. japonicum
Hệ dung môi STT Rf Dạng vệt Hiện màu
n-hexan/aceton 3:1 1 0,55 Trịn Tím hồng 2 0,39 Trịn Tím n-hexan/aceton 6:1 1 0,45 Trịn Tím hồng 2 0,33 Dài Tím 3 0,21 Trịn Tím 4 0,18 Trịn Tím 5 0,12 Trịn Tím n-hexan/aceton 9:1 1 0,39 Trịn Tím hồng 2 0,24 Trịn Tím 3 0,15 Trịn Tím 4 0,12 Trịn Tím 5 0,09 Trịn Tím
a. Phân tách sắc kí cột phần chiết diclometan (EJLD)
Phần chiết diclometan (EJLD) (2 g) được hoà tan trong một lượng vừa đủ diclometan và được hấp phụ trên silica gel (Merck, 200-500 μm), sau đó đưa lên cột silica gel (Merck, 63-200 μm) nhồi ướt với dung mơi n-hexan.
Cột sắc kí CC được rửa giải lần lượt các hệ dung môi CH2Cl2, CH2Cl2/aceton 95:1, 35:1, 19:1 cho 30 phân đoạn, mỗi phân đoạn 20 ml. Các phân đoạn có TLC giống nhau được gộp lại thành 2 nhóm phân đoạn: EJLD1 (các phân đoạn 1-9) và
EJLD2 (10-15).
Nhóm phân đoạn EJLD1 (1,02 g) được hòa tan trong một lượng vừa đủ diclometan và được hấp phụ trên silica gel (Merck, 63-200 μm), sau đó đưa lên cột silica gel Merck, 40-63 μm được nhồi ướt với dung mơi n-hexan. Cột sắc kí CC được rửa giải lần lượt các hệ dung môi n-hexan/aceton 19:1, 15:1, 12:1, 9:1, 6:1, 3:1, 1:1 và MeOH cho 31 phân đoạn, mỗi phân đoạn 10 ml. Các phân đoạn có TLC giống nhau được gộp lại thành các nhóm phân đoạn: EJLD1.1 (các phân đoạn 1-5),
EJLD1.2 (các phân đoạn 6-7), EJLD1.3 (các phân đoạn 8-10), EJLD1.4 (các phân
đoạn 12-14), EJLD1.5 (các phân đoạn 15-21), EJLD1.6 (các phân đoạn 22-31). Bảng 3.5: Phân tích TLC phần chiết diclometan (EJLD) lồi E. japonicum
Hệ dung môi STT Rf Dạng vệt Hiện màu
CH2Cl2 1 0,90 Dài Vàng 2 0,48 Tròn Vàng 3 0,38 Tròn Hồng 4 0,29 Trịn Xanh tím 5 0,19 Trịn Vàng 6 0,13 Trịn Tím xanh 7 0,06 Trịn Tím CH2Cl2/aceton 90:1 1 0,90 Tròn Vàng 2 0,81 Trịn Tím 3 0,61 Dài Vàng 4 0,42 Dài Hồng 5 0,29 Trịn Xanh tím 6 0,13 Trịn Tím 7 0,08 Trịn Tím xanh 8 0,05 Trịn Tím CH2Cl2/aceton 30:1 1 0,90 Tròn Vàng 2 0,80 Tròn Vàng 3 0,58 Tròn Hồng 4 0,45 Trịn Xanh tím 5 0,23 Tròn Vàng 6 0,16 Trịn Tím xanh 7 0,11 Trịn Tím CH2Cl2/aceton 19:1 1 0,90 Tròn Vàng 2 0,82 Dài Vàng 3 0,65 Tròn Hồng 4 0,55 Tròn Xanh tím 5 0,35 Trịn Vàng 6 0,26 Trịn Tím xanh 7 0,19 Trịn Tím
Nhóm phân đoạn EJLD2 (0,88 g) được hòa tan trong một lượng vừa đủ diclometan vừa đủ và được hấp phụ trên silica gel (Merck, 63-200 μm), sau đó đưa lên cột silica gel (Merck, 40-63 μm) được nhồi ướt với dung môi n-hexan. Cột sắc kí Mini-C được chạy lần lượt các hệ dung mơi n-hexan/EtOAc 3:1, 2:1, 1:1 cho 30 phân đoạn, mỗi phân đoạn 10 ml. Các phân đoạn có TLC giống nhau được gộp lại:
EJLD2.1 (các phân đoạn 1-9), EJLD2.2 (các phân đoạn 10-16), EJLD2.3 (các phân
đoạn 17-24), EJLD2.4 (các phân đoạn 25-40).
Hợp chất EJLD2.3 được kết tinh trong dung môi chạy cột dưới dạng tinh thể hình thoi khơng màu
Eupatoriopicrin (EJLD2.3)
Dạng tinh thể hình thoi khơng màu.
Rf = 0,2 (TLC, silica gel, n-hexan/aceton 3:1, v:v).
Vệt chất hiện màu xanh dương với thuốc thử vanilin/H2SO4 đặc 1%.
1H-NMR (CDCl3): δ (ppm) 1,48 (3H, s, CH3-14) 1,77 (3H, s br, CH3-15),
2,10 (1H, m, H-3a), 2,23 (1H, H-2a), 2,34 (3H, m, H-2b, H-3b, H-9a), 2,86 (1H, dd, J = 14,0 Hz, 5,5 Hz, H-9b), 2,94 (1H, d, J = 4,0 HzH-7), 4,37 (2H, s br, H-4’ (2H-4’), 4,46 (2H, d, J = 5,5 Hz, 2H-5’), 4,78 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-5), 4,9 (1H, d, J = 12,0 Hz, H-1), 5,15 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-6), 5,59 (1H, d br, J = 3,0 Hz, H-13a), 5,82 (1H, s br, H-8), 6,29 (1H, d, J = 3,5 Hz, H-13b), 6,85 (1H, t, J = 6,0 Hz, H-3’). 13C-NMR (CDCl3): δ (ppm) 17,54 (CH3, C-15), 19,10 (CH3, C-14), 26,22 (CH2, C-2), 39,43 (CH2, C-3), 44,01 (CH2, C-9), 52,76 (CH, C-7), 72,5 (CH, C-8), 57,53 (CH2, C-5’), 59,32 (CH2, C-4’), 75,6 (CH, C-6), 121,24 (CH2, C-13) 127,25 (CH, C-5), 130,97 (CH, C-1), 131,94 (C, C-21), 133,95 (C, C-10), 136,58 (C, C-11), 142,59 (C, C-4), 143,89 (CH, C-3’) 165,7 (C, C-1’), 169,6 (C, C-12).
b. Phân tách sắc kí cột các phần chiết gộp n-hexan và diclometan
Các phần chiết diclometan (EJLD) và phần chiết n-hexan (EJLH) cho sắc ký đồ TLC tương tự nhau nên được gộp lại thành phần chiết gộp EJLHD (67,74 g). Phần
chiết diclometan và n-hexan (EJLHD) được hoà tan trong một lượng diclometan vừa đủ và tẩm với silica gel (Merck, 200-500 μm) sau đó đưa lên cột silica gel (Merck, 200-500 μm) ướt với dung môi n-hexan.
Cột sắc kí CC được rửa giải lần lượt với các hệ dung môi n-hexan/aceton 9:1, 6:1, 5:1, 4:1, 3:1 và MeOH cho 35 phân đoạn, mỗi phân đoạn 100 ml. Các phân đoạn có TLC giống nhau được gộp lại và cất loại dung môi dưới áp suất giảm cho 8 nhóm phân đoạn: EJLHD1 (các phân đoạn 1-4), EJLHD2 (các phân đoạn 5-7), EJLHD3 (các phân đoạn 8), EJLHD4 (các phân đoạn 9), EJLHD5 (các phân đoạn 10-13), EJLHD6 (các phân đoạn 14-20), EJLHD7 (các phân đoạn 21-31), EJLHD8 (các phân đoạn 32-35). Hợp chất EJLHD3.3 được kết tinh trong hệ dung môi chạy cột
dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng. Hợp chất ELHD7 được kết tinh trong hệ dung môi chạy cột dưới dạng bột vơ định hình màu trắng.
Stigmasterol 3-O-β-D-glucopyranosid (EJLHD7)
Bột vơ định hình màu trắng.
Rf = 0,32 (TLC, silica gel, CH2Cl2/MeOH 9:1, v:v).
Vệt chất hiện màu tím với thuốc thử vanilin/H2SO4 đặc 1%.
1H-NMR (CD3OD): δH 0,66 (3H, s, 19-CH3), 0,8 (3H, s, J = 6,5 Hz, 29- CH3), 0,82 (3H, d, J = 7,0 Hz, 27-CH3), 0,83 (3H, d, J = 7,0 Hz, 26-CH3), 0,9 (3H, d, J = 6,5 Hz, 21-CH3), 0,96 (3H, s, 18-CH3), 3,23 (1H, m), 3,3 (2H, m), 3,44 (1H, m) (H-2’, H-3’, H-4’, H-5’), 3,6 (1H, m, H-3), 3,65 (1H, dd, J = 12,0 Hz, 5,0 Hz, H-6’a), 3,84 (1H, dd, J = 12,0 Hz, 3,0 Hz, H-6’b), 4,41 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1’), δH 5,37 (1H, d, J = 5,0 Hz, H-6). β-Sitosterol (EJLHD3.3)
Tinh thể hình kim màu trắng.
Rf = 0,37 (TLC, silica gel, n-hexan/aceton 6:1, v:v).
Vệt chất hiện màu tím với thuốc thử vanilin/H2SO4 đặc 1%.
IR: γmax (cm-1): 3427, 290, 2866, 1649, 1458, 1381, 1049, 956.
Eupatoriopicrin (EJLD 2.3)
Trên phổ 1H-NMR của EJLD2.3 xuất hiện các tín hiệu cộng hưởng tử proton của hai proton olefinic của hai liên kết đôi thế ba lần (δH 4,78, d, J = 10,0 Hz và 4,90, d br, J = 12,0 Hz) và hai nhóm methyl olefinic của các nối đơi này (δH 1,77, s và 1,48, s), một nhóm exomethylen của một vịng -lacton (δH 6,29, d, J = 3,5 Hz và 5,59, d,
J = 3,0 Hz), một liên kết đôi , không no liên hợp với một nhóm carbonyl (δH 6,85,
t, J = 6,0 Hz), một nhóm oxymethin liên kết với nhóm ester và bị chuyển dịch về phía trường thấp (δH 5,82, s br) và một nhóm oxymethin khác của vịng -lacton (δH 5,15, t, J = 9,0 Hz). Ngồi ra cịn có mặt hai nhóm hydroxymethylen (δH 4,37, 2H, s br và 4,46, 2H, d, J = 5,5 Hz; δC 57,53 (CH2) và 59,32 (CH2)). Các độ chuyển dịch hóa học và các hằng số tương tác proton cho phép xác định một số mảnh cấu trúc của
EJLD2.3.
Phổ 13C-NMR cho thấy EJLD2.3 có các tín hiệu cộng hưởng từ carbon-13 của hai nhóm methyl (CH3, δC 17,54 và 19,10) (14-CH3 và 15-CH3 của các mảnh cấu trúc
A và B), 3 nhóm methylen (δC 26,22, 39,43 và 44,01), nhóm ester (C=O, δC 165,7),
nối đôi thế ba lần liên hợp với nhóm carbonyl ester (C-2’, δC 130,97 và C-3’, δC
143,89) và hai nhóm hydroxymethylen (2 CH2, δC 57,53 và 59,32) (mảnh cấu trúc
169,6; C-11, δC 136,58 và C-13, δC 121,24), một nhóm oxymethin (CH, δC 75,6) và một nhóm methin (CH, δC 52,76) (mảnh cấu trúc D). Sự chèn hai nhóm methylen vào để liên kết các mảnh cấu trúc A, B, C và D đã dẫn đến một cấu trúc khung germacranolid.
Do đó, trên cơ sở các dữ kiện phổ NMR cấu trúc của EJLD2.3 đã được xác định là eupatoriopicrin. Dạng hình học E của các nối đôi và sự định hướng không gian của H-6, H-7 và H-8 được xác định dựa trên các hằng số tương tác proton và các độ chuyển dịch hóa học carbon-13 ở các vị trí này.
Stigmasterol 3-O-β-D-glucopyranosid (EJLHD7)
EJLHD7
Phổ 1H-NMR (CD3OD) của EJLHD7 cho thấy sự có mặt của 6 nhóm metyl
bậc 3 ở δH 0,66 (3H, s, 19-CH3), 0,8 (3H, s, J = 6,5 Hz, 29-CH3), 0,82 (3H, d, J = 7,0 Hz, 27-CH3), 0,83 (3H, d, J = 7,0 Hz, 26-CH3), 0,9 (3H, d, J = 6,5 Hz, 21-CH3), 0,96 (3H, s, 18-CH3), nhóm oxymethin C-3 (δH 3,6, m) liên kết với nhóm glucopyranosyl 6 nhóm oxymethin ở δH 3,23 (1H, m), 3,3 (2H, m), 3,44 (1H, m) (H-2’, H-3’, H-4’, H-5’), 3,65 (1H, dd, J = 12,0 Hz, 5,0 Hz, H-6’a), 3,84 (1H, dd, J = 12,0 Hz, 3,0 Hz,
H-6’a), 4,41 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1’), một proton olefinic của một nối đôi thế 2 lần C22-C23 ở δH 5,37 (1H, d, J = 5,0 Hz, H-6). Hằng số tương tác J = 8,0 Hz của proton anomer ở δH 4,41 cho thấy cấu hình β của gốc glucopyranosyl.
Dựa trên cơ sở dữ liệu phổ 1H-NMR, EJLHD7 đã được xác định là stigmasterol 3-O-β-D-glucopyranosid.
β-Sitosterol (EJLHD3.3)
Phổ IR của β-sitosterol cho các pic hấp thụ ở γmax (cm-1) 3427, 2960, 2866, 1649, 1458, 1381, 1058, 970.
Dựa trên cơ sở dữ liệu phổ IR so với tài liệu tham khảo và mẫu chuẩn,
EJLHD3.3 đã được xác định là β-sitosterol. 3.2.3. Eupatorium triplinerve Vahl.
a. Phân tích TLC các phần chiết
Phần chiết n-hexan (ETLH) được phân tích bằng TLC trên bản DC-Alufolien silica gel 60 F254 (Merck) với hệ 2 dung môi CH2Cl2/aceton 49:1, 19:1, 9:1, 3:1, 1:1 hiện màu bằng thuốc thử vanillin/H2SO4.
Kết quả phân tích TLC phần chiết ETLH được trình bày tóm tắt ở Bảng 3.6. Phần chiết diclometan (ETLD) được phân tích bằng sắc kí lớp mỏng (TLC) trên bản DC-Alufolien silica gel 60 F254 (Merck) với hệ 2 dung môi CH2Cl2/aceton: 5:1, 3:1 hiện màu bằng thuốc thử vanillin/H2SO4 và hệ n-hexan/EtOAc/HCOOH hiện màu bằng thuốc thử FeCl3/EtOH 5%.