+ Từ kết quả so sánh mực nước đỉnh lũ tính tốn và kết quả điều tra vết lũ tại 20 vị trí dọc theo sơng Đăk Bla đoạn qua thành phố Kon Tum, sai số trong kiểm định cũng lớn hơn sai số trong mô phỏng, tuy nhiên sai số vẫn ở mức chấp nhận được.
Bảng 3-7. So sánh mực nước tính tốn và thực đo tại các vị trí vết lũ, trận lũ tháng 11/1996 STT Vị trí Tính tốn (m) Thực đo (m) sai số (m) 1 DAK BLA 13987.00 523.169 522.91 0.259 2 DAK BLA 14187.00 523.13 522.89 0.24 3 DAK BLA 14687.00 523.098 522.64 0.458 4 DAK BLA 14789.00 523.091 522.31 0.781 5 DAK BLA 15564.00 522.479 522.21 0.269 6 DAK BLA 16339.00 522.107 521.97 0.137 7 DAK BLA 18725.00 521.313 521.26 0.053 8 DAK BLA 19493.67 521.005 520.82 0.185 9 DAK BLA 20262.33 520.742 520.36 0.382 10 DAK BLA 21031.00 520.52 520.01 0.51 11 DAK BLA 21231.00 520.47 520 0.47 12 DAK BLA 21536.00 520.45 519.99 0.46 13 DAK BLA 21890.00 520.407 519.98 0.427 14 DAK BLA 22749.00 520.328 519.92 0.408 15 DAK BLA 23488.00 520.259 519.92 0.339 16 DAK BLA 24227.00 520.172 519.75 0.422 17 DAK BLA 24966.00 520.047 519.61 0.437 18 DAK BLA 25888.50 519.863 519.51 0.353 19 DAK BLA 27733.50 519.411 519.48 -0.069 20 DAK BLA 28656.00 519.144 519.17 -0.026
Nhận xét: Mơ hình đã hiệu chỉnh và kiểm định với 2 trận lũ lớn trên lưu vực,
đặc biệt trận lũ năm 2009 là gần với thời điểm tính tốn và đã xét đến sự tương tác của mực nước hồ Ialy, lưu lượng xả của hồ Plei Krông đến mực nước sơng Đăk Bla. Kết quả tính tốn cho thấy sai số giữa thực đo và tính tốn là nhỏ và hợp lý. Do vậy có thể kết luận rằng bộ thơng số của mơ hình đủ độ tin cậy để áp dụng tính tốn các kịch bản lũ trên lưu vực.
3.2. Tính tốn thủy lực các phương án
3.2.1. Lựa chọn kịch bản tính tốn mơ phỏng ngập lũ
- Lũ hiện trạng tháng 9 năm 2009
- Lũ thiết kế tần suất 10% dạng lũ tháng 9 năm 2009
a) Đặc điểm trận lũ tháng 9 năm 2009
Do ảnh hưởng của bão số 9 (Ketsana) các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum đã có mưa to đến rất to, lượng mưa tại Kon Tum phổ biến từ 200 mm - 400 mm. Lượng mưa đo đạc được từ ngày 28/IX-30/IX/2009 tại các vị trí như sau: Kon Plong 396,1 mm, tại Kon Tum 317,2 mm, tại Đăk Glei 550,6 mm, Đăk Tô 420,3 mm, Đăk Đoa 225 mm,… Mưa lớn đã làm nước sông dâng cao, và đạt mức cao nhất trong lịch sử với mực nước tại Kon Tum 52.416 cm vượt báo động cấp III là 3,66 m (cao hơn lũ năm 1996 là 1,14m), Qmax đo đạc được 5.910 m3/s. Tại Kon Plong Qmax
đo được là 4.350 m3/s ứng với Hmax là 59.721 cm [26].
b) Trận lũ thiết kế
Theo dự án “Điều chỉnh bổ sung quy hoạch phòng chống lũ lưu vực sơng ĐăkBla thuộc lưu vực sơng Sê San có xét đến tính hợp lý của dung tích phịng lũ hồ chứa Đăk Bla” xem xét bài toán bảo vệ, giảm ngập lụt vùng ven sông Đăk Bla, Thành phố Kon Tum trong đó tính tốn với các dạng q trình lũ đến 5% (2009); 10% (2009). Trận lũ tần suất 5% và 10% dạng lũ tháng IX/2009 được xác định như sau: