Bảng 3.4. Hiện trạng của 2 khu liên hợp xử lý CTR của tỉnh Nghệ An TT Tên bãi rác Ðịa điểm Diện tích TT Tên bãi rác Ðịa điểm Diện tích
(ha) Khối lượng rác (tấn/ngày) Quy mô phục vụ nghệ xử lý Công 1 Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nghi Yên Xóm 4, xã Nghi Yên, huyện Nghi Lộc 45,8 190 2 Khu liên hợp xử lý và tái chế chất thải ECOVI Xóm 4, xã Nghi Yên, huyện Nghi Lộc 7,2 119 TP. Vinh, thị xã Cửa Lò, huyện Hưng Nguyên, huyện Diễn Châu, huyện Nghi Lộc Chôn lấp, đốt, phun chế phẩm EM định kỳ và tái chế Tổng cộng 53 309
Khu công nghiệp Bắc Vinh
Chất thải rắn sau khi được phân loại, chất thải có thể tái chế tuần hoàn lại trong đơn vị sản xuất, phế liệu được bán cho các chủ thu mua phế liệu, cịn CTRSH và chất thải khơng thể tái chế được vận chuyển đến khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nghi Yên để chôn lấp, một phần trong số đó được đưa qua khu liên hợp xử lý và tái chế chất thải ECOVI để thiêu đốt. CTNH được thu gom sau đó ký hợp đồng với
Công ty CP môi trường và xử lý rác An Dương vận chuyển đưa đi xử lý . Nhận xét chung:
Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ các cơ sở sản xuất tại các khu công nghiệp
được xử lý bằng nhiều biện pháp khác nhau, tùy theo tính chất và thành phần chất
thải. Các biện pháp hiện đang được áp dụng bao gồm: Tái chế, tái sử dụng, chôn
lấp, chuyển cho các đơn vị khác hoặc lữu giữ tại các cơ sở sản xuất.
Nói chung trong tỉnh Nghệ An còn thiếu các khu xử lý chất thải rắn công nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại.
3.3. Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020
3.3.1. Cơ sở, phương pháp dự báo
Cơ sở pháp lý của dự báo
- Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1107/2006/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020; - Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020;
- Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020. Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn
Dựa vào chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn, dự báo khối lượng chất thải rắn trong các KCN phát sinh đến năm 2020, 2030.
Khối lượng và tỷ lệ thành phần CTR tại các KCN phát sinh được tính tốn theo tiêu chuẩn tại bảng 3.5. Tỷ lệ phát sinh năm 2020 là 0,1 tấn/ha, năm 2030 là 0,2 tấn/ha.
Thành phần chất thải rắn nguy hại chiếm khoảng 20% tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh [5].
Bảng 3.5. Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp
Loại chất thải rắn Đơn vị Tiêu chuẩn
Tỷ lệ chất thải rắn phát
sinh Tấn/ha/ngày 0,1 - 0,3
Chất thải nguy hại % tổng lượng CTR phát sinh 20 Chất thải có thể tái chế % tổng lượng CTR không nguy hại phát
sinh 65
3.3.2. Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn
Khối lượng của chất thải rắn của các khu công nghiệp phát sinh phụ thuộc tốc độ phát triển công nghiệp, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Nghệ An
Quy hoạch các khu công nghiệp đến năm 2020:
Đối với khu công nghiệp Nam Cấm đến năm 2020 mở rộng đầu tư xây dựng
và kinh doanh hạ tầng tại khu A và D là 1.600 ha. Ngành nghề định hướng đầu tư thêm là sản xuất xi măng, sản xuất đá granite tự nhiên và nhân tạo, sản xuất gạch nung các loại, chế biến sữa và thịt, thủy sản. Do đó, ước tính đến năm 2020, khối
lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại khu công nghiệp Nam Cấm là 58.400 tấn/năm). Trong đó, lượng chất thải rắn nguy hại là 11.680 tấn/năm, chiếm 20%
Đối với khu công nghiệp Bắc Vinh đến năm 2020, mở rộng diện tích quy
hoạch giai đoạn II là 74 ha. Đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến nông lâm thủy sản, xây dựng thêm nhà máy sản xuất nước tinh khiết, nâng công suất của các nhà máy chế biến thức săn gia súc. Do đó, ước tính đến năm 2020, khối lượng chất thải rắn
cơng nghiệp phát sinh tại khu công nghiệp Bắc Vinh là 2.701 tấn/năm. Trong đó,
lượng chất thải rắn nguy hại là 540,2 tấn/năm, chiếm 20% tổng lượng chất thải rắn phát sinh.
Hình 3.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2020 tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Như vậy đến năm 2020 tổng lượng chất thải rắn tại khu công nghiệp Bắc
Vinh tăng hơn 6 lần, tổng lượng chất thải rắn tại khu công nghiệp Nam Cấm tăng hơn 1,5 lần so với năm 2014.
Chỉ tiêu thu gom các loại chất thải rắn thực hiện theo quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Bảng 3.6. Mục tiêu thu gom CTR tại các khu công nghiệp ở Nghệ An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Tỷ lệ thu gom (%) Loại chất thải rắn Đến năm 2020 Tầm nhìn đến năm 2030
Chất thải rắn công nghiệp thông thường 80 100 Chất thải rắn công nghiệp nguy hại 90 100
Nguồn: Báo cáo của Sở xây dựng Nghệ An 8/2014
3.4. Đề xuất các giải pháp phù hợp quản lý chất thải rắn tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất thải rắn là một việc làm cấp thiết tại các khu công nghiệp nhằm hạn chế việc chất thải rắn phát sinh mạnh mẽ như hiện nay. Vấn đề CTR đang là vấn đề nóng bỏng trong xã hội, gây rất nhiều khó khăn
trong công tác quản lý môi trường. Để đưa ra các giải pháp nhằm quản lý tốt CTR thì nhất thiết cần phải có sự kết hợp giữa hệ thống quản lý nhà nước với hệ thống quản lý kỹ thuật về CTR (nhà sản xuất, các đơn vị sản xuất, các đơn vị nhận trách
nhiệm thu gom, lưu giữ, vận chuyển CTR, đơn vị xử lý CTR) và cần có sự tham gia
đóng góp ý kiến của cộng đồng.
3.4.1. Các giải pháp chung cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Nghệ An
Từ thực trạng môi trường trong KCN, những bất cập và khó khăn trong cơng tác quản lý mơi trường KCN, chúng tôi thấy cần tập trung vào các giải pháp chủ yếu
để giải quyết các vấn đề tồn tại, cụ thể:
3.4.1.1. Các giải pháp về chính sách, quản lý hành chính
Để cơng tác quản lý CTR đạt hiệu quả cao nhất trước hết phải xây dựng một
hệ thống pháp luật chặt chẽ, kết hợp với các chính sách nhằm cân bằng lợi ích giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường. Hệ thống pháp luật là một hệ thống văn bản pháp lý trong đó phải quy định chặt chẽ, rõ ràng trách nhiệm của các cơ
quan tham gia vào hệ thống quản lý CTR như: cơ quan quản lý nhà nước, chủ nguồn thải, đơn vị thu gom, vận chuyển và đơn vị xử lý CTR cũng như các biện
pháp xử phạt thật nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó, cần có những cơ chế, chính sách ưu đãi để khuyến khích việc thực thi pháp luật và
đầu tư phát triển kinh tế kỹ thuật nhằm ngăn ngừa ô nhiễm do CTR gây ra. Một số
biện pháp cần thực hiện:
- Xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể: Ban hành các chỉ tiêu môi trường cho việc lựa chọn địa điểm, thiết kế xây dựng, vận hành bãi chôn lấp CTR. Nghiên cứu, ban hành các văn bản hướng dẫn về phương pháp tính để xây dựng phí thu
gom, vận chuyển, xử lý đối với CTRNH. Ban hành danh mục các phế liệu, phế
phẩm được phép nhập khẩu dùng trong sản xuất công nghiệp. Ban hành quy định
liên quan đến vận chuyển chất thải ra khỏi KCN. - Ban hành một số chính sách quản lý nhà nước:
+ Chính sách về tài chính: Thu phí đối với các hoạt động gây ô nhiễm, thực hiện nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền. Phí này là thuế hay lệ phí đánh vào các đơn vị sản xuất gây ơ nhiễm tại các vị trí xả thải hay vị trí đổ bỏ chất thải. Thuế hay các loại phí có tác dụng làm cho các doanh nghiệp hạn chế xả thải, thay đổi
công nghệ sản xuất để giảm phát sinh chất thải. Ngồi ra, cịn có chính sách ưu đãi khuyến khích các cơng nghệ sử dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, tạo điều kiện
thuận lợi nhất để thành lập các công ty thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải miễn
thuế, giảm thuế, hỗ trợ kinh phí, cho vay vốn, đầu tư công nghệ xử lý chất thải. + Chính sách về quản lý hành chính và đầu tư công nghệ: Tăng cường hệ
cũng như luật pháp để đội ngũ này có đủ khả năng kiểm soát việc thực thi pháp luật của các doanh nghiệp trong việc thải bỏ CTR. Có chính sách ưu đãi, đầu tư cho các
đơn vị các nhân tham gia nghiên cứu, phát triển công nghệ áp dụng vào sản xuất
nhằm hạn chế thải bỏ CTR ra môi trường.
- Ban hành quy định để quản lý doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phải thực
hiện đánh giá tác động môi trường thường xuyên hàng năm. Đưa ra các văn bản
hướng dẫn các đơn vị sản xuất nghiên cứu, thực hiện đánh giá tác động mơi trường một cách chính xác và hiệu quả nhất. Cần có những quy định cụ thể để giám sát các cơ quan thanh tra giám sát, thẩm định ĐTM tránh tình trạng đánh giá chung chung, hình thức, khơng giám sát chặt chẽ các đơn vị sản xuất có thực hiện đúng quy định pháp luật khơng, có thực hiện các cam kết bảo vệ mơi trường trong bản ĐTM. Ban hành một số hình thức xử phạt cho các cơ quan các nhân không tuân thủ các quy
định về ĐTM.
Giải pháp về sử dụng công cụ kinh tế
Công cụ pháp luật sử dụng trong quản lý CTR chưa mang lại hiệu quả thiết thực vì quá cứng nhắc nhiều lúc chưa phù hợp với thực trạng tình hình phát triển trong và ngồi nước. Vì vậy, cần áp dụng kết hợp giữa công cụ pháp luật với công cụ kinh tế trong quản lý CTR mới mang lại hiệu quả cao nhất vì cơng cụ kinh tế giúp cân bằng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Các công cụ phát triên kinh tế tao cơ hội và điều kiện để nhà sản xuất chuyển chi phí bảo vệ môi trường vào giá thành sản phẩm, người tiêu dùng chịu một ít do đó chi phí đầu tư sẽ gồm chi phí cho sản xuất và chi phí cho bảo vệ môi trường. Mặt khác công cụ kinh tế thúc đẩy nhà
sản xuất tìm mọi cách để giảm giá thành sản phẩm mà không gây ô nhiễm môi
trường. Một số biện pháp sử dụng khi áp dụng công cụ kinh tế:
- Phí đổ bỏ chất thải rắn: Phí này áp dụng dựa vào thành phần và tính chất
của CTR. Phí này có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến công nghệ sản xuất để giảm lượng chất thải;
- Các phí sản phẩm và hệ thống ký quỹ hồn trả: phí này áp dụng đánh vào
các sản phẩm như bao bì, dầu nhờn, phân bón, thuốc trừ sâu, các lốp xe, các nhiên liệu ô tô,... Hệ thống ký quỹ hoàn trả được áp dụng phổ biến nhất là đối với đồ uống như chai hộp bia, rượu, nước giải khát,... để khuyến khích tái chế các loại vỏ chai, đồ hộp. Người ký quỹ phải trả tiền các vỏ hộp, chai khi mua, khi dùng xong đem
các vỏ hộp, chai trả lại sẽ được nhận lại số tiền trên.
- Các khoản trợ cấp: nhà nước trợ cấp các khoản kinh phí cho các cơ quan và cá nhân tham gia vào việc quản lý CTR, trợ cấp cho việc lắp đặt và phát triển cơng nghệ sản xuất tạo ra ít chất thải hơn; trợ cấp hỗ trợ giá, ưu tiên miễn thuế đối với công nghiệp tái chế, tái sử dụng chất thải.
Giải pháp tăng cường năng lực quản lý
- Nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ địa phương
+ Công tác đào taọ phải chú trọng cân đối tỷ lệ cán bộ chuyên môn môi
trường, cán bộ quản lý môi trường, cán bộ thực hiện công tác bảo vệ môi trưởng ở tất cả các cấp, các ngành.
+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường trong KCN, từ việc phân cấp và phân công trách nhiệm đến việc tăng cường năng lực cán bộ và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các đơn vị có liên quan.
+ Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý môi trường từ cấp trung ương đến địa phương, đồng thời cần có sự tham gia đóng góp ý kiến và sự đồng thuận của chính các KCN và doanh nghiệp trong KCN.
- Triển khai các văn bản pháp lý vê quản lý CTR tại địa phương
+ Ban hành các hướng dẫn, quy định về quản lý CTR cho các cơ sở sản xuất trong và ngoài KCN, các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực quản lý CTR;
+ Rà soát điều chỉnh, bổ sung các văn bản pháp luật về quản lý CTR
nhằm nâng cao tính hợp pháp, hợp lý và tính khả thi của các quy định pháp luật về quản lý CTR.
3.4.1.2. Các giải pháp quản lý kỹ thuật
Giải pháp giảm thiểu phát sinh chất thải rắn - Giải pháp đầu tư công nghệ
Giải pháp hiệu quả nhất để hạn chế phát sinh chất thải là đầu tư công nghệ sản xuất. Đây là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp. Tuy nhiên, để thay đổi công nghệ cần một nguồn vốn khá lớn mà các
doanh nghiệp rất khó thực hiện được, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế đang
trong giai đoạn khó khăn, giải pháp này đưa ra tập trung đánh vào các doanh
nghiệp mới xây dựng hình thành, các doanh nghiệp đã hoạt động từ trước cần
thực hiện thay đổi dần dần trong khả năng kinh tế cho phép của doanh nghiệp
nhưng tập trung chủ yếu vào việc cải tiến công nghệ phù hợp nhất cho hoạt động sản xuất nhằm tạo ra ít chất thải nhất.
Thực tế hiện nay là các doanh nghiệp mới xây dựng hình thành và bước đầu
đi vào hoạt động nhưng sử dụng công nghệ sản xuất, thiết bị máy móc chưa hiện đại
cịn tạo ra nhiều chất thải. Ngun nhân chính của tình trạng này là các doanh nghiệp nhập khẩu cơng nghệ sản xuất, thiết bị máy móc cũ kỹ lạc hậu từ nước ngoài về mà họ lầm tưởng đó là cơng nghệ sản xuất, máy móc hiện đại. Hậu quả của việc làm này là tạo ra nhiều chất thải hơn, chất thải khơng có khả năng tuần hồn tái sử dụng, tái chế gây ơ nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.
Chiến lược bảo vệ môi trường rất cần ưu tiên đầu tư cho các dạng công nghệ sạch, cơng nghệ ít hoặc khơng chất thải, cơng nghệ kỹ thuật cao,... Tuy nhiên điều quan trọng hiện nay là nhà nước phải có văn bản hướng dẫn, chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc nhập khẩu cơng nghệ sản xuất, thiết bị máy móc hiện
đại. Địa phương phải nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để tiếp nhận và làm