Lịch phòng bệnh của trại lợn nái

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 41)

Loại lợn Lợn con Lợn hậu bị Lợn nái sinh sản

(Nguồn: phịng kỹ thuật cơng ty CP) Định kỳ hàng năm vào tháng 4, 8,

12 tiêm phòng bệnh tổng đàn vắc xin giả dại Begonia, tiêm bắp 2 ml/con.

Đối với lợn đực:

- Lợn đực hậu bị mới nhập về: 3 tuần tiêm phòng vắc xin dịch tả Coglapest, 4 tuần tiêm phòng vắc xin lở mồng long móng Aftopor, 5 tuần tiêm vắc xin giả dại Begonia.

- Lợn đực đang khai thác tiêm phòng vào tháng 5, tháng 11 vắc xin dịch tả Coglapest. Tháng 4, 8, 12 tiêm phịng vắc xin lở mồng long móng Aftopor, vắc xin giả dại Begonia.

2.3. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước

2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam một số nhà khoa học thú y đã có những nghiên cứu tổng kết về bệnh sinh sản trên đàn lợn nái. Bệnh sinh sản có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái, nó khơng chỉ làm giảm sức sinh sản của lợn nái mà cịn có thể làm cho nái mất khả năng sinh sản, chậm sinh hay làm giảm khả năng sống sót của lợn con.

Lê Văn Năm và cs (1999) [15] cho rằng, có rất nhiều nguyên nhân từ ngoại cảnh gây bệnh như: do thức ăn nghèo dinh dưỡng, do can thiệp đỡ đẻ bằng dụng cụ hay thuốc sản khoa sai kỹ thuật dẫn đến chất nhầy các cơ quan sinh dục bị phá hủy hoặc kết tủa, kết hợp với việc chăm sóc ni dưỡng bất hợp lý, thiếu vận động đã làm chậm quá trình teo sinh lý của dạ con. Đây là điều kiện tốt để vi khuẩn xâm nhập vào tử cung gây bệnh. Biến chứng nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây nên trong thời gian động đực do cổ tử cung mở và do thụ tinh nhân tạo sai kỹ thuật hoặc do dụng cụ dẫn tinh làm tổn thương niêm mạc tử cung.

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2002) [11] tinh dịch bị nhiễm khuẩn và dụng cụ dẫn tinh không vô trùng đã đưa các vi khuẩn viêm nhiễm vào bộ phận sinh dục của lợn nái. Lợn đực nhảy trực tiếp mà niệu quản và dương vật bị viêm sẽ truyền vi khuẩn sang cơ quan sinh dục của lợn nái.

Lê Xuân Cường (1986) [4] cho biết: lợn nái chậm sinh sản do nhiều nguyên nhân, trong đó tổn thương bệnh lý đường sinh dục có tỷ lệ đáng kể.

Cùng với nhận định trên, Lê Minh Chí và Nguyễn Như Pho (1985) [5] cho rằng: khi lợn nái đẻ khó cần áp dụng các thủ thuật ngoại khoa, nhưng sau đó thì niêm mạc đường sinh dục có thể bị tổn thương, gây viêm đường sinh dục.

Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (1986) [16] đã đưa ra phương pháp điều trị bệnh viêm tử cung do liên cầu khuẩn gây ra phổ biến ở lợn nái. Theo tác giả,có thể sử dụng kháng sinh kết hợp với hormon thùy sau tuyến yên.

34

+ Sử dụng một trong hai phác đồ sau để chống nhiễm trùng: Penicillin 3-5 triệu UI + Streptomycin 3 - 5g/ngày, liệu trình 3 ngày. Spiramycin 3-5 g + Streptomycin 3-5 g/ngày, liệu trình 3 ngày.

+ Hỗ trợ điều trị:

Tiêm dung dịch glucoza và canxi nhằm tăng sức đề kháng cho vật nuôi. Sử dụng oxytocin 15 - 20 triệu UI tiêm bắp hoặc tĩnh mạch nhằm thúc đầu vú tiết sữa và co bóp tử cung.

Lê Thị Tài và cs (2002) [9] khi nghiên cứu về bệnh cho biết: vi khuẩn là nguyên nhân chính gây ra viêm vú, do vậy biện pháp tốt nhất để điều trị là sử dụng kháng sinh kết hợp với vitamin, thuốc trợ sức trợ lực. Một số loại kháng sinh có thể sử dụng để điều trị là:

+ Penicillin hoặc ampicillin: 10.000 - 20.000 đơn vị/kg TT, tiêm bắp

trong ngày.

+ Streptomycin hoặc kanamycin: 10 - 20 mg/kg TT tiêm bắp/ngày.

+ Sulfamethazone hoặc sulfamenazin: 40 mg/kg TT chia làm 2 lần, tiêm bắp/ngày. Thuốc bổ trợ: + Vitamin B1 2,5%: 10 ml/con/ngày. + Vitamin C 5%: 10 ml/con/ngày. + Cafein 5%: 10 ml/con/ngày.

+ Vitamin B.complex: 4 ml/con/ngày.

2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi

Popkov (1999) [22] đã sử dụng phương pháp tiêm kháng sinh vào màng treo cổ tử cung của lợn nái viêm tử cung đạt kết quả điều trị khỏi cao.

Streptomycin: 0,25 gam Penicillin: 500.000 UI

35

Khi lợn bị viêm âm đạo, âm hộ, dùng rửa không sâu (qua ống thông) trong âm đạo bằng dung dịch nước etacridin 1/1.000 và 1/5.000, furazolidon 1/1.000.

Theo Smith và cs (1995) [27] chữa bệnh viêm tử cung bằng cách: đã sử dụng phương pháp tiêm kháng sinh vào màng treo cổ tử cung của lợn nái, điều trị viêm tử cung đạt hiệu quả cao: Streptomycin 0,25g, penicillin 500.000 UI, dung dịch KMnO4 1% 40 ml + VTM C.

Các nghiên cứu của Trekaxova (1983) [23] về chữa trị bệnh viêm vú cho lợn nái hướng vào việc đưa ra các phương pháp chữa kết hợp. Dùng novocain phong bế phối hợp với điều trị bằng kháng sinh cho kết quả tốt. Để phong bế thần kinh tuyến sữa, tác giả đã dùng dung dịch novocain 0,5% liều từ 30 - 40 ml cho mỗi túi vú. Thuốc tiêm vào mỗi thùy vú bệnh, sâu 8,8 - 10 cm. Dung dịch novocain còn được bổ sung 100 - 200 ngàn đơn vị penicillin hay kháng sinh khác. Đồng thời lợn nái còn được tiêm bắp cùng một loại kháng sinh trong novocain này từ 400 - 600 đơn vị, mỗi ngày 2 - 3 lần.

Theo Andrew Gresham (2003) [25] điều tra tình hình mắc bệnh sinh sản tại Vương Quốc Anh thì bệnh sinh sản ở lợn có một căn ngun khơng nhiễm trùng và thường liên quan đến yếu tố quản lý dinh dưỡng hay mơi trường. Tuy nhiên, bệnh sinh sản kéo dài có thể gây ra thiệt hại đáng kể. Bệnh truyền nhiễm dẫn đến viêm tử cung của lợn ở Anh thường là do nhiễm trùng bởi vi khuẩn, vi rút, đôi khi nấm và động vật nguyên sinh cư trú trong đàn gia súc. Thỉnh thoảng, bệnh sinh sản xảy ra do nhiễm các mầm bệnh như: hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS),

Phần 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1. Đối tượng

Đàn lợn nái sinh sản được nuôi tại trại Bùi Huy Hạnh

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

Địa điểm : Trại lợn nái Bùi Huy Hạnh – xã Tái Sơn – huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương.

Thời gian tiến hành: từ ngày 14/12/2020 đến ngày 02/06/2021

3.3. Nội dung thực hiện

- Tình hình chăn ni tại trại Bùi Huy Hạnh trong 3 năm (2019 - 2021).

- Thực hiện quy trình chăm sóc ni dưỡng trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại.

- Áp dụng các biện pháp phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại.

- Tham gia các công tác thú y khác như: thiến lợn đực, đỡ lợn đẻ...

3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện

3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi

- Cơ cấu đàn lợn nái ni tại trại trong vịng 3 năm - Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng - Tình hình sinh sản của đàn lợn nái của trại - Kết quả thực hiện vệ sinh sát trùng chuồng trại - Kết quả tiêm phòng cho đàn lợn của trại

- Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn của trại

- Kết quả chẩn đoán và điều trị cho đàn lợn của trại

37

3.4.2. Phương pháp thực hiện

3.4.2.1. Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni tại trại chăn ni Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

Để đánh giá được tình hình chăn ni của trại tôi đã hỏi thông tin từ anh quản lý của trại cũng như các anh kỹ sư, đồng thời tự tìm hiểu và tìm kiếm số liệu từ các sổ sách ghi chép của trại trong 3 năm gần đây.

3.4.2.2. Phương pháp áp dụng qui trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản ni tại trại

Sử dụng quy trình đang được áp dụng cho đàn lợn nái nuôi tại trại và theo dõi, đánh giá hiệu quả.

3.4.2.3. Phương pháp xác định tình hình nhiễm bệnh, áp dụng và đánh giá hiệu quả quy trình phịng và trị bệnh sinh sản cho lợn nái ni tại trại

Để xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn nái, tiến hành theo dõi hàng ngày thơng qua phương pháp chẩn đốn lâm sàng. Bằng mắt thường đánh giá qua biểu hiện lâm sàng như trạng thái cơ thể, bộ phận sinh dục ngoài, các dịch rỉ viêm (màu sắc, mùi...).

Sau khi chẩn đoán được bệnh, áp dụng phác đồ điều trị theo khuyến cáo của công ty CP và kỹ sư trực tiếp tại trại.

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại lợn Bùi Huy Hạnh qua 3 năm 2019– 2021 Lịch làm việc và báo cáo sản xuất của trại ( thực tế ) – 2021 Lịch làm việc và báo cáo sản xuất của trại ( thực tế )

*Ca ngày

1: Giao ca đúng giờ, sạch sẽ, đầy đủ.

2: Thay nước dấm chân sát trùng 1 lần/ngày.

3: Lau sàn chuồng đối với chuồng đang đẻ 1 lần/ngày. 4: Phun sát trùng

1 lần/ ngày vào 10h.

5: Xịt gầm chuồng 1 lần/ngày vào 8h.

6: Xả vôi gầm 2 lần/tuần vào thứ 4 với thứ 7. 7: Cọ rửa máng heo mẹ 1 lần/tuần vào thứ 2. 8: Qoét mạng nhện thứ 2, thứ 5, chủ nhật.

9: Lau máng heo con 1 lần/ngày.

10: Qoét hành lang đầu chuồng 1 làn/ngày. 11: Tổng vệ sinh toàn trại làm 5s vào thứ 5.

*Ca đêm

1: Giao ca đúng giờ, đầy đủ.

2: Kiểm tra nhiệt độ vào lúc 21h, 2h, 4h. 3: Kiểm tra bóng úm heo con, buộc cố định.

4: Rửa sạch dụng cụ đõ đẻ để gọn gàng (chuồng đang đẻ).

Trong quá trình thực tập em đã tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái của trại. Kết quả làm việc được trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Kết quả áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni tại trại.

Khâu thực hiện

Cho lợn ăn

39

Như chúng ta đã biết quá trình chăm sóc, ni dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng sinh sản của lợn nái. Chính vì vậy, cần phải cho lợn nái và lợn con ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn dinh dưỡng theo quy định. Lợn nái đẻ và nuôi con được cho ăn 3 lần/ngày (bữa sáng, trưa và chiều), lợn nái chửa ăn 1 lần/ngày vào buổi chiều. Khi mới chuyển lên chuồng đẻ thì ăn 2 lần/ngày (sáng ,chiều).

Việc tắm, chải cho lợn nái sinh sản cũng vô cùng quan trọng vào mùa hè thì thường xuyên 1 lần/ ngày cịn mùa đơng thì hạn chế.

Bảng 4.2: Tình hình chăn ni lợn tại trại qua 3 năm 2019 - 2021

STT Loại lợn

1 Lợn đực giống

2 Lợn nái sinh sản

3 Lợn hậu bị

4 Lợn con

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, số lượng ni giữa các loại lợn của trại là rất khác nhau và có sự chênh lệch rõ rệt.

Số lợn con và lợn nái sinh sản là cao nhất, vì trạng trại chỉ sản xuất lợn giống, do đó cơ cấu của trại chủ yếu là lợn nái và lợn con theo mẹ. Số lượng lợn nái có xu hướng tăng lên, đặc biệt, lợn nái hậu bị tăng lên số lượng lớn nhằm thay thế cho các lợn nái sinh sản không đủ tiêu chuẩn và phải loại thải.

Từng lợn nái được theo dõi tỉ mỉ, các số liệu liên quan của từng nái như số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến,... được ghi trên thẻ gắn tại chuồng nuôi. Số lợn đực giống cũng tăng giảm không ổn định là do số lợn nái tăng khiến nhu cầu về khai thác tinh dịch để phối giống cho lợn nái tăng, bên cạnh đó là việc phải loại thải nhữ ng con đực giống đã kém chất lượng nên công ty phải cung cấp thêm lợn giống đực cho trại.

4.2. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái

4.2.1. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái tại trại.

Bảng 4.3. Tình hình đẻ của lợn nái tại cơ sở

Tháng Số con đẻ 12 1 2 3 4 5 Tổng (Nguồn: tại trại)

Qua bảng 4.3 cho thấy: Số lượng lợn đẻ mỗi tháng, số con đẻ bình thường và số con đẻ phải can thiệp tại cơ sở. Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp thấp chỉ từ 0,47 – 1,4%, trung bình là 0,93%. Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp là do trong q trình chăm sóc, ni dưỡng đã thực hiện đúng quy trình về thức ăn cho lợn nái mang thai và kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ.

Số lợn nái đẻ khó chủ yếu tập trung nhiều ở nái đẻ lứa đầu, một số ít là do lợn mẹ trong q trình mang thai quá béo, ít vận động làm ảnh hưởng đến quá trình đẻ.

Trong quá trình đỡ đẻ cho lợn nái, em rút ra được một số bài học kinh nghiệm đó là: Việc ghi chép chính xác ngày phối giống cho lợn nái là rất quan trọng, sẽ giúp cho người chăn nuôi xác định được thời điểm lợn sắp đẻ để có kế hoạch chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ quá trình đẻ, chuẩn bị ổ úm cho lợn con. Trong thời gian lợn sắp đẻ thì phải thường xuyên theo dõi, quan sát lợn, khơng nên để lợn tự đẻ vì lợn mẹ có thể sẽ đè con, cắn con hoặc khi lợn mẹ đẻ

41

khó sẽ khơng kịp thời xử lý.

Bảng 4.4: Những biểu hiện khi lợn sắp đẻ

Trước khi đẻ 0 - 7 ngày 12 - 14 giờ 2 - 4 giờ 30 phút - 2 giờ 15 - 30 phút 15 giây - 5 phút

(Nguồn: phịng kỹ thuật cơng ty CP)

Khi đỡ đẻ cho lợn người thực hiện phải thao tác nhẹ nhàng, khéo léo, để tránh làm tổn thương cơ quan sinh dục của lợn mẹ, toàn bộ dụng cụ, tay của người thực hiện đỡ đẻ phải được sát trùng, người đỡ đẻ cho lợn khơng được để móng tay dài có thể làm tổn thương cơ quan sinh dục của lợn nái trong quá trình can thiệp đẻ khó.

- Một số biểu hiện lợn đẻ khó đã gặp tại cơ sở:

+ Khi lợn đã vỡ nước ối mà lợn mẹ khơng có biểu hiện rặn đẻ. + Lợn rặn đẻ liên tục, bụng căng lên do rặn đẻ mạnh, đuôi cong lên do lợn con đã ra đến cổ tử cung nhưng do khối lượng lợn con quá to hoặc do ngôi thai bị ngược nên khơng ra ngồi được.

+ Lợn mẹ kiệt sức do quá trình rặn đẻ nhiều.

- Cách can thiệp lợn đẻ khó tại cơ sở: Dùng thuốc sát trùng cơ quan sinh dục của lợn nái, sát trùng tay, đeo găng tay, dùng dầu bôi trơn tay, sau đó đưa tay vào tử cung lợn, nắm lợn con, đưa lợn con ra ngồi. Tùy thuộc vào vị trí thai nằm để lựa cách đưa bào thai ra ngồi.

* Sử dụng thuốc cho nái đẻ

- Sử dụng oxytoxin: Dùng cho trường hợp lợn nái đẻ khó với liều lượng

2 ml/con.

- Sử dụng kháng sinh: Mỗi lợn nái tiêm 1 mũi kháng sinh hitamox LA bắt buộc đề phòng viêm tử cung ở ngày đẻ thứ nhất và cách 1 ngày tiêm 1 lần mũi thứ 2, 3. Nguyên nhân lợn con hay bị chết là do lợn con quá yếu, không tự làm rách màng bọc, bị chết ngạt, khi đẻ ra bị lợn mẹ đè chết, lợn mẹ cắn con.

Cách chăm sóc theo dõi để hạn chế lợn con chết mà em rút kinh nghiệm được đó là: Ln túc trực theo dõi đỡ đẻ cho lợn nái trong quá trình đẻ để tránh lợn mẹ đè chết con hoặc cắn con, lợn con đẻ ra phải lau hết dịch ở các lỗ tự nhiên, khi lợn mẹ đẻ ra cả bọc thì phải nhanh chóng xé bọc, kịp thời hỗ trợ hô hấp cho lợn con.

4.3. Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho lợn.

- Cơng tác chẩn đốn

Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp con vật nhanh chóng khỏi bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngày chúng em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ô

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w