Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn nái sinh sản tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 55 - 59)

Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm tử cung Sát nhau Viêm vú Đẻ khó

Kết quả bảng 4.5 cho thấy: trong 272 con mắc bệnh viêm tử cung điều trị khỏi 268 con đạt tỷ lệ khỏi khá cao so với các bệnh cùng điều trị là 98,53% do bệnh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Có 3 con mắc bệnh sát nhau điều trị khỏi 3 con đạt tỷ lệ 100%. Đẻ khó có 4 con mắc điều trị khỏi 4 con, tỷ lệ khỏi đạt 100% do phát hiện, can thiệp kịp thời. Và chẩn đoán 7 con mắc bệnh viêm vú, điều trị khỏi 7 con, đạt tỷ lệ 100% do việc chẩn đốn bệnh thường khó khăn hơn, khi chúng ta phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thể viêm nặng.

Đối với bệnh sát nhau, viêm tử cung sau đẻ trại dùng oxytocin liều 2 ml/con để tăng cường co bóp cơ trơn tử cung, giúp đẩy nhau thai, sản dịch ra

46

nước muối sinh lý 0,9%, hoặc nước ấm kết hợp với gói gunapax với amox10% để rửa tử cung trong ba ngày liên tục. Bệnh viêm vú trại em dùng Pen – strep liều 1 ml/10 kg TT với Hitamox La điều trị trong 3 ngày kết hợp vệ sinh sạch sẽ sàn chuồng và vệ sinh sát trùng vùng vú bị viêm.

Với bệnh bại liệt sau sinh trại dùng Mg - calcium với liều 60 ml/con, tiêm bắp, điều trị trong 2 - 3 ngày kết hợp với kiểm tra thức ăn, hỗ trợ con vật trở mình thường xuyên và vệ sinh sạch sẽ nền chuồng để tránh chỗ nằm lâu bị thối loét.

Những con nái sau q trình điều trị nhưng khơng có kết quả tốt, trại thường loại thải theo lịch loại thải của công ty, những con chết trại xử lý nhiệt và tận dụng làm nguồn thức ăn cho cá trê lai. Đảm bảo không gây ơ nhiễm mơi trường.

4.4 Quy trình ni dưỡng lợn con theo mẹ

Đối với lợn con theo mẹ tiến hành đặt máng ăn càng sớm càng tốt, để đảm bảo sự sinh trưởng cho lợn con, kích thích cho bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển, hạn chế sự hao hụt của lợn mẹ. Tiến hành tập ăn cho lợn con từ lúc 3-5 ngày tuổi sử dụng cám bột 550 và cán viên 550s dễ tiêu hóa, giàu chất tiêu hóa, dinh dưỡng mùi thơm ngon tương tự sữa, cho ăn làm nhiều lần

trong ngày, mỗi lần cho ít cám để thức ăn lúc nào cũng được thơm, kích thích lợn con ăn nhiều.

* Mục đích của việc tập ăn cho heo con.

+Giúp heo con biết ăn sớm, tỷ lệ đồng đều cao và giảm stress khi cai sữa.

+ Bù đắp phần dinh dưỡng thiếu hụt cho nhu cầu sinh trưởng phát triển của heo con khi sản lượng sữa mẹ giảm sau 3 tuần tiết sữa. + Rèn luyện bộ máy tiêu hóa của heo con sớm hồn thiện về chức năng, đồng thời kích thích bộ máy tiêu hóa phát triển nhanh hơn về kích thước lẫn khối lượng.

+ Giảm bớt sự khai thác sữa mẹ kiệt quệ và giảm tỷ lệ hao mòn của heo mẹ, từ đó heo mẹ sớm động dục trở lại sau khi cai sữa heo con.

+ Tránh sự cắn xé bầu vú heo mẹ, hạn chế bệnh viêm vú sảy ra. +Có điều kiện cai sữa sớm heo con, tăng hệ số quya vịng

lứa đẻ/nái/năm.

* Vị trí nắp máng tập ăn.

+ Đặt ở phía trước gần khu vui chơi của heo con, để heo con học cách

ăn giống mẹ và tiện cho việc vệ sinh và cho heo ăn.

+ Tránh đặt nơi gần chỗ tiểu, chỗ đi phân của heo con. + Nắp gần khu vực có núm uống.

* Tập ăn cho heo con qua 3 giai đoạn. - Giai đoạn 3-7 ngày tuổi.

+ Cho heo con làm quen với máng ăn và thức ăn.

+ Dùng máng tập ăn cỡ nhỏ,có màu sắc gây được chú ý. + Khi nắp máng phải tạo tiếng động để gây sự chú ý và kích thích heo con.

+ Để cám ln mới và thơm để kích thích heo con thì 1

tiếng đồng hồ thì cho ăn 1 lần, mỗi lần cho ăn tầm 10-20 viên và vệ sinh sạch sẽ máng ăn trước mỗi lần cho ăn.

+ Cuối buổi chiều vệ sinh máng ăn sạch sẽ và gắn ở đầu chuồng để hôm sau tập ăn tiếp.

- Giai đoạn 7-14 ngày tuổi.

+ Giai đoạn này heo con đã dần dần ăn được cám và bộ máy tiêu hóa của heo con dần hồn thiện.

+ Và ở giai đoạn này có thể 2 tiếng đồng hồ châm cám 1 lần, nhưng số lượng cám mỗi lần châm tăng dần theo sức ăn của heo con.

+ Những đàn nhỏ có thể cho ăn cam cháo để cho lớn nhanh

48

+ Phải vệ sinh sạch sẽ máng ăn trước mỗi lần châm cám. +Cuối buổi chiều vệ sinh sạch sẽ và lắp ở đầu chuồng

để hôm sau tập ăn tiếp.

- Giai đoạn trên 14 ngày tuổi.

+ Giai đoạn này heo con đã ăn được cám và bộ máy tiêu hóa của lợn con cũng đã hoàn thiện hơn.

+ Phải thay máng tập ăn bằng máng mới có kích thước lớn hơn. + Giai đoạn này cho ăn tự do.

+ Phải vệ sinh sạch sẽ máng ăn trước mỗi lần châm cám không để cám thừa trong máng quá lâu.

4.4.1 Tình hình mắc bệnh trên đàn con theo mẹ

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w