Tên bệnh Viêm rốn Viêm khớp L.A: 1ml/10kg TT Viêm LA: 1ml/10kg TT. phổi - Tiêm Hitamox LA: 1ml/10kg TT. - Tiêm Ampidexalone Tiêu chảy -Tiêm Norflox 100 - Cho uống Amoxicol - Cho uống Aquacil - Cho uống Trimixine Qua bảng 4.7 ta thấy số con mắc bệnh viêm rốn là 5690 tỷ lệ khỏi là
98,42%. Số con mắc bệnh viêm khớp là 15 con thì chữa khỏi cả 15 con tỷ lệ khỏi là 100%. Số con mắc bệnh viêm phổi là 560 con thì tỷ lệ khỏi bệnh là
50
96,42%. Cịn bệnh số lợn con mắc bệnh tiêu chảy là 8500 tỷ lệ khỏi bệnh là 99,41%. ( Chỉ điều trị 5690 heo con bị bện h viêm rốn, với 8500 heo con bị bệnh tiêu chảy là vì có 2 ng cùng làm bên tổ điều trị lên mỗi người làm 1 nửa)
Qua những công việc trên đã giúp em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc lợn con cũng như nâng cao tay nghề về các thao tác kỹ thuật trên lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn vào khả năng của mình, hồn thành tốt công việc được giao.
4.5. Công tác khác
Trong thời gian thực tập tại trại chúng em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn vừa được học và làm một số các kỹ thuật như: đỡ đẻ cho lợn nái, mài nanh, bấm số tai, thiến lợn đực và mổ hecni cho lợn con.
* Đỡ đẻ lợn con: kĩ thuật đỡ đẻ cho lợn con được em thực hiện như sau - Sau khi lợn mẹ đẻ, lấy lợn con từ trong chuồng ra.
- Vuốt hết dịch vùng đầu và mặt. Vỗ nhẹ vào thân để kích thích hơ hấp. - Vuốt hết màng bọc và nhớt ở phần thân và chân lợn. Dùng khăn lau khô người lợn, lợn con phải khô và sạch trước khi cắt dây rốn.
- Cầm lợn con và dây buộc rốn, thắt dây rốn ở vị trí cách cuống rốn 2,5cm, dùng kéo cắt phần bên ngoài nút thắt một đoạn bằng 1/2 bên trong nút buộc khoảng 1,5 cm. Sát trùng dây rốn, vùng cuống rốn bằng cồn iod.
- Cho lợn con vào lồng úm tº = 33 - 35ºC
- Trước khi cho lợn con ra bú cần lau sạch vú lợn mẹ, lót thảm cho lợn
con ra bú.
- Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú.
* Thao tác bấm số tai, mài nanh, cắt đuôi và tiêm chế phẩm Fe - B12 cho lợn con: lợn con sau khi bú mẹ sức khỏe tốt hơn, cứng cáp hơn sẽ được tiến hành mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi, tiêm kháng sinh và chế phẩm Fe - B12. Thường thì chế phẩm Fe - B12 sẽ được tiêm vào 3 ngày tuổi sau khi lợn
con sinh với liều lượng 2 ml/con, mài nanh vào ngày thứ 2 sau khi đẻ. Chế phẩm Fe - B12 sẽ được tiêm bổ sung lần 2 vào 7 - 10 ngày tuổi nếu thấy cần thiết. Số tai của lợn con sẽ được bấm theo mã số của trại và số tuần mà lợn con được sinh ra.
* Thiến lợn đực: đối với lợn đực nuôi thịt ta cần thiến càng sớm càng tốt. Thông thường trong chăn nuôi lợn nái sinh sản người ta thường thiến lợn vào 7 - 10 ngày tuổi. Nhưng thực tế trại thực hiện thiến lợn đực vào thứ 3 và thứ 7 hằng tuần (sớm nhất là 4 ngày muộn nhất là 7 ngày).
Trước khi thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, xi - lanh tiêm và thuốc kháng sinh.
Thao tác: đầu tiên là tiêm cho lợn con 1ml/con kháng sinh (hitamox la). Sau đó người thiến ngồi ghế cao và kẹp lợn con vào giữa 2 đùi sao cho đầu của lợn con hướng xuống dưới. Một tay nặn sao cho dịch hồn nổi rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào chính giữa của mỗi bên dịch hồn. Dùng 2 tay nặn dịch hoàn ra ngoài rồi lấy panh kẹp thừng dịch hoàn và xoắn vào giật dịch hoàn ra, dùng khăn sạch lau vùng dịch hồn, bơi cồn vào vị trí thiến, những con nào bị hecly ruột thì dùng bơng và băng dính quấn vào, thực tế 30 phút thì tháo bơng ra nhưng trại tồn để cuối buổi chiều tháo ra.
* Kĩ thuật ghép heo con.
+ Những nguyên tắc tuân thủ khi ghép heo:
- Phải đảm bảo heo con bú sữa đầu đầy đủ trước khi ghép heo. - Ghép số con tương ứng với số lượng vú.
- Ghép số con có cùng trọng lượng với nhau.
- Những con có khối lượng nhỏ ghép với con mẹ sữa tốt. - Những con có khối lượng lớn ghép dần dần.
- Những con mẹ đẻ khó (đã đẻ 2-3 con) cho phép ghép những con to để kích thích đẻ nhanh hơn.
52
- Hằng ngày phải ghép để phát hiện sớm những con còi cọc trong đàn.
- Phân loại, ghép lại các đàn còi nhỏ sau 1 đến 2 ngày thành còi nhất, còi vừa, và còi nhỏ.
- Sau 14 đên 15 ngày có thể cai sữa sớm lấy mẹ để ni các con cịi nhỏ.
- Có thể ghép con 1 ngày tuổi cho mẹ đẻ 2-3 ngày, con 2-3 ngày tuổi
cho mẹ đẻ 5-6 ngày, con 5-6 ngày tuổi cho mẹ 10-11 ngày tuổi, con 10- 11 ngày tuổi cho mẹ 14-16 ngày tuổi, từ 16 ngày tuổi có thể cai sữa sớm để lấy mẹ ni con cịi.
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện một số biện pháp kỹ thuật trên đàn lợn của trại
STT Công việc 1 Đỡ đẻ cho lợn nái 2 Mài nanh, bấm số tai lợn con 3 Thiến lợn đực 4 Mổ hecni 5 Cắt đi
Qua bảng 4.6 có thể thấy trong thời gian thực tập em đã đỡ đẻ cho 56 con lợn nái (an tồn 100%) và thủ thuật trên đàn lợn con. Cơng việc mài nanh, bấm số tai là được thực hiện nhiều nhất với số con làm được là 11110 con (an tồn 100%) em làm bên cơng tác điều trị. Vì lợn con sau khi sinh cần phải mài nanh ngay nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng như tránh việc
53
Công việc mổ hecni chiếm tỷ lệ thấp do số lượng lợn con bị hecni thấp, trong thời gian thực tập em có theo dõi và tiến hành mổ 15 con số con an toàn là 14 con (đạt tỷ lệ 93,33 %). Nguyên nhân dẫn đến lợn con bị hecni chủ yếu là do bẩm sinh, khi đẻ ra lợn con đã mắc, một phần là do trong quá trình thiến.
5.1. Kết luận
- Về hiệu quả chăn ni của trại:
+ Hiệu quả chăn nuôi của trại khá tốt
+ Lợn con ln được xuất bán thường xun hàng tháng, bình quân
2700con/tháng.
- Những chuyên môn đã được học tại trại:
Qua 6 tháng thực tập tại trại em đã được học hỏi và được chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn. Những công việc em đã được học và làm như:
- Cho lợn mẹ ăn và tắm chải cho lợn mẹ: 56 con
- Điều trị lợn mẹ viêm tử cung: 272 con an toàn 98,53% - Điều trị lợn mẹ viêm vú: 7 con an toàn 100%
- Điều trị lợn mẹ sát nhau: 3 con an toàn 100% - Điều trị lợn mẹ bại liệt: 7 con an tồn 100% -Điều trị lợn mẹ đẻ khó: 4 con an tồn 100%
- Đỡ đẻ là: 56 con an toàn 100%
- Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12
10% cho lợn con là: 11110 con an toàn 100%.
- Thiến lợn đực là: 6500 con an toàn 100% - Mổ hecni là 15 con an toàn 93,33%
5.2. Đề nghị
- Đối với nhà trường:
+ Nhà trường và khoa tiếp tục cử sinh viên xuống các trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ năng nghề cho sinh viên. Từ đó sinh viên sẽ nắm bắt được nhiều hơn kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức thực tế. Do vậy
sinh viên sẽ phát huy được năng lực của bản thân trong quá trình rèn luyện nghề nghiệp, để sau này ra trường khơng cịn bỡ ngỡ với những quy trình chăn ni cũng như các bệnh ở lợn.
- Đối với trang trại:
+ Trại nên đầu tư hơn nữa trang thiết bị trong trại dù đã có nhưng những trang thiết bị đó đã lâu năm cho nên hiệu xuất sử dụng là chưa cao. + Trại cần phải quản lý người ra vào trại một cách chặt chẽ hơn bởi trong trại người ra vào đang còn nhiều do vậy khả năng mang mầm bệnh vào trại là rất lớn.
+ Về mặt xử lý chất thải trại lợn cần phải đầu tư xây dựng, có biện pháp cụ thể hơn trong quá trình xử lý để tránh ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh từ đó trại sẽ thuận lợi hơn trong chăn nuôi.
+ Trại cần xử lý kịp thời những trang thiết bị hư hỏng một, tạo điều kiện
1. Nguyễn Trúc Anh (2010), Giáo trình Dược lý thú y, Trường Trung cấp Nơng Lâm Bình Dương.
2. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo
thịt,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.
3. Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn
nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
5. Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), "Hội chứng MMA ở heo nái sinh sản", Kết quả nghiên cứu khoa học 1981 - 1985, Trường Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh, tr. 48 - 51.
6. Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn
lợn nái nuôi tại Hưng Yên, Luận vãn Thạc sĩ chăn nuôi, Ðại học Nông
Nghiệp I.
7. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
8. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng và trị bệnh lợn nái
để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh
truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002),
Bệnh phở biến ở lợn và biện pháp phịng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp,
12. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng.
14. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng
và trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1986), Thuốc thú y tập
II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 17.
17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
(2004),
18. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E. coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr. 324 - 325. 19. Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật
nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 196.
20. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị
bệnh cho lợn,
21. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh
viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị, Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y, tập 17.
22. Popkov (1999), Điều trị viêm tử cung, Tạp chí KHKT, số 5, tr.
9.
23. Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983),
Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi),
24. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thuý Mỵ , Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu Tiếng Anh
25. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in
pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466.
26. Debois C. H. W. (1989), Endometritis and ferti in the cow, Thesis, Utrecht.
27. Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland and
lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university
Hình 1: Bấm số tai lợn Hình 2: Cắt đi lợn
Hình 5: Thiến heo con Hình 6: Tiêm heo con