Trước khi đẻ 0 - 7 ngày 12 - 14 giờ 2 - 4 giờ 30 phút - 2 giờ 15 - 30 phút 15 giây - 5 phút
(Nguồn: phịng kỹ thuật cơng ty CP)
Khi đỡ đẻ cho lợn người thực hiện phải thao tác nhẹ nhàng, khéo léo, để tránh làm tổn thương cơ quan sinh dục của lợn mẹ, toàn bộ dụng cụ, tay của người thực hiện đỡ đẻ phải được sát trùng, người đỡ đẻ cho lợn khơng được để móng tay dài có thể làm tổn thương cơ quan sinh dục của lợn nái trong q trình can thiệp đẻ khó.
- Một số biểu hiện lợn đẻ khó đã gặp tại cơ sở:
+ Khi lợn đã vỡ nước ối mà lợn mẹ khơng có biểu hiện rặn đẻ. + Lợn rặn đẻ liên tục, bụng căng lên do rặn đẻ mạnh, đuôi cong lên do lợn con đã ra đến cổ tử cung nhưng do khối lượng lợn con quá to hoặc do ngôi thai bị ngược nên khơng ra ngồi được.
+ Lợn mẹ kiệt sức do quá trình rặn đẻ nhiều.
- Cách can thiệp lợn đẻ khó tại cơ sở: Dùng thuốc sát trùng cơ quan sinh dục của lợn nái, sát trùng tay, đeo găng tay, dùng dầu bơi trơn tay, sau đó đưa tay vào tử cung lợn, nắm lợn con, đưa lợn con ra ngồi. Tùy thuộc vào vị trí thai nằm để lựa cách đưa bào thai ra ngoài.
* Sử dụng thuốc cho nái đẻ
- Sử dụng oxytoxin: Dùng cho trường hợp lợn nái đẻ khó với liều lượng
2 ml/con.
- Sử dụng kháng sinh: Mỗi lợn nái tiêm 1 mũi kháng sinh hitamox LA bắt buộc đề phòng viêm tử cung ở ngày đẻ thứ nhất và cách 1 ngày tiêm 1 lần mũi thứ 2, 3. Nguyên nhân lợn con hay bị chết là do lợn con quá yếu, không tự làm rách màng bọc, bị chết ngạt, khi đẻ ra bị lợn mẹ đè chết, lợn mẹ cắn con.
Cách chăm sóc theo dõi để hạn chế lợn con chết mà em rút kinh nghiệm được đó là: Ln túc trực theo dõi đỡ đẻ cho lợn nái trong quá trình đẻ để tránh lợn mẹ đè chết con hoặc cắn con, lợn con đẻ ra phải lau hết dịch ở các lỗ tự nhiên, khi lợn mẹ đẻ ra cả bọc thì phải nhanh chóng xé bọc, kịp thời hỗ trợ hơ hấp cho lợn con.
4.3. Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho lợn.
- Cơng tác chẩn đốn
Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp con vật nhanh chóng khỏi bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngày chúng em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ơ chuồng, phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường.
Khi mới phát bệnh, lợn khơng có biểu hiện triệu chứng điển hình, thường thấy con vật ủ rũ, mệt mỏi, ăn uống giảm hoặc bỏ ăn, lười vận động,
thân nhiệt tăng. Do vậy, để chẩn đốn chính xác được bệnh khơng những dựa vào biểu hiện bên ngoài của con vật mà còn phải dựa vào kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao và đơi khi cịn phải sử dụng những biện pháp phi lâm sàng khác.
- Công tác điều trị bệnh
Trong thời gian thực tập tại trại lợn công ty, bằng kiến thức đã học, cùng với sự giúp đỡ của bác chủ trại em đã tiến hành chẩn đoán và điều trị
43
một số bệnh xảy ra tại trại. Cụ thể:
Bệnh viêm tử cung
+ Nguyên nhân: có thể do rất nhiều ngun nhân: cơng tác phối giống khơng đúng, do lợn mẹ đẻ khó, bị sát nhau phải can thiệp bằng tay hoặc dụng cụ trợ sản làm tổn thương, sây sát niêm mạc cổ tử cung và âm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào gây viêm. Do sàn chuồng không được vệ sinh sạch, lợn nái không được vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi đẻ. Ngồi ra có thể do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm như: bệnh sảy thai truyền nhiễm và phó thương hàn.
+ Triệu chứng: khi bị bệnh, lợn biểu hiện một số triệu chứng chủ yếu như thân nhiệt tăng cao, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, con vật đau đớn, có khi cong lưng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh. Âm hộ sưng đỏ. Từ cơ quan sinh dục thải ra ngoài dịch viêm màu trắng đục hoặc phớt hồng, có mùi tanh, thối. + Điều trị: hạn chế q trình viêm lan rộng, kích thích tử cung co bóp thải hết dịch viêm ra ngồi và đề phịng hiện tượng nhiễm trùng cho cơ thể, chúng em tiến hành điều trị như sau:
Tiêm oxytocin: 2 ml/ con.
Tiêm analgin: 1 ml/10 kgTT/lần/ngày. Tiêm hitamox la: 1 ml/10 kgTT/lần/2ngày. Tiêm nova-daxa 20: 1ml/10kg /lần/ngày Điều trị liên tục trong 3-5 ngày.
Tiến hành thụt rửa tử cung bằng nước sạch với gói gunapax(dung dich vệ sinh phụ nữ) đối với những con đẻ phải can thiệp bằng tay. Thụt rửa liên tục đến khi khỏi bệnh. Tỉ lệ 5 lít nước vs 6 gói gunapax(5g) với 25g amox 10% mỗi con thụt rửa 1-1.5l nước, con nào nặng có thể thụt rửa hơn.
Bệnh viêm vú
+ Nguyên nhân: do các loài vi khuẩn như liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, E.
coli xâm nhập vào tuyến vú qua da, do xây xát núm vú do răng nanh lợn con
khuẩn phát triển, hoặc do quá nhiều sữa làm căng nhức, gây viêm.
Do vệ sinh chuồng trại kém, phân, nước tiểu khơng thốt hết, nhiệt độ chuồng trại quá lạnh hoặc quá nóng.
Do việc dùng thuốc sát trùng tẩy uế chưa hợp lý trong khu trang trại cũng như trong chuồng lợn nái trước và sau khi đẻ.
Do kế phát từ các bệnh viêm âm đạo, tử cung.
+ Triệu chứng: lợn nái bỏ ăn, nằm một chỗ, sốt cao, không cho con bú. Tất cả các bầu vú hay một vài bầu vú bị viêm, đỏ, đau, nóng, sưng; có con bị viêm nặng, bầu vú tím bầm lại, sờ nắn bầu vú thấy cứng.
+ Điều trị:
Tiêm analgin: 1 ml/10kgTT/lần/ngày. Tiêm hitamox la: 1 ml/10kgTT/lần/2ngày. Điều trị liên tục trong 3-5 ngày.
Dùng vải màn nhúng vào nước muối ấm 10%, xoa bóp bầu vú mỗi ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 10 phút.
Vắt bỏ bớt sữa trong bầu vú 2 - 3 lần/ngày.
Tách đàn con ra khỏi những con mẹ bị viêm vú, cho đàn con sinh trước khỏe mạnh vào nó xúc vào mạnh vào bầu vú.
Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với các cán bộ kỹ thuật của trại. Qua đó chúng em đã được trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc
phục, điều trị bệnh. Sau đây là kết quả của cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh trên đàn lợn nái tại trại.
45