- Về kỹ thuật: Nhóm các biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan
PHẦN III PHẠM VI VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hộ
3.2.1. Điều kiện tự nhiên trên địa bàn huyện
a)Vị trí địa lý:
Đan Phượng là huyện đồng bằng, nằm ở phía Tây thành phố Hà Nội cách trung tâm thành phố Hà Nội 18 km, địa giới hành chính của huyện được xách định như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Mê Linh; - Phía Đơng giáp huyện Từ Liêm; - Phía Nam giáp huyện Hồi Đức; - Phía Tây giáp huyện Phúc Thọ.
Huyện có 16 đơn vị hành chính bao gồm: 15 xã và 01 thị trấn, là huyện thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng có địa hình bằng phẳng. Đẩt đai khá đồng nhất về tính chất hóa lý rất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống của nhân dân. Về mặt kinh tế, Đan Phượng có vị trí rất thuận lợi do ở gần các trung tâm kinh tế và thị trường tiêu thụ lớn như thủ đô Hà Nội, Thành phố Hà Đơng, khu cơng nghệ cao Hịa Lạc và chuỗi đô thị mới Xuân Mai – Miếu Mơn – Hịa Lạc – Sơn Tây. Đan Phượng trong tương lai sẽ có vai trị quan
trọng trong việc cung cấp rau, thực phẩm chất lượng cao và hoa cây cảnh cho các thị trường lớn này.
b) Tài nguyên đất: Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, đất đai của huyện
chủ yếu được bồi lắng của phù sa. Đan Phượng có 2 nhóm đất chính và 6 đơn vị đất.
Bảng 3.1: Các loại đất của huyện Đan Phượng
TT Loại đất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
I Tổng diện tích điều tra 4.336,84 56,19
1 Nhóm đất phù sa (Fluvisoils) 4.147,96 96,64
Đất phù sa được bồi hàng năm trung tính, ít chua
Pbe 1.174,37 27,08
Đất phù sa ít được bồi đắp, trung tính, ít chua
Pibe 356,97 8,44
Đất phù sa trung tính Phe 1.917,41 44,21
Đất phù sa glêy trung tính, ít chua Pge 690,21 15,92
2 Nhóm đất glêy (Gley soil) 188,88 4,36
Đất glêy giàu mùn, trung tính, ít chua Gue 96,88 2,23
Đất glêy giàu mùn, trung tính, ít chua Gu 92 2,12
II Sơng hồ, mặt nước 1.07,66 13,95
III Các loại đất khác 2.304,81 29,86
Tổng diện tích tự nhiên 7.718,31 100,00
Nguồn : Viện Quy hoạch & TKNN
1.Nhóm đất phù sa (Fluvisoil)
Diện tích có 4.147,96 ha, chiếm 95,64% tổng diện tích điều tra, phân bố ở tất cả các xã trong huyện. Đây là nhóm đất được hình thành do q trình bồi đắp của phù sa sơng, bao gồm một số loại đất sau :
a.Đất phù sa được bồi hàng năm trung tính, ít chua.
Diện tích có 1.174,37 ha, chiếm 27,08% diện tích điều tra, phân bố nhiều nhất ở xã Hồng Hà, tiếp theo là xã Trung Châu, Thọ An, Liên Hồng, Liên Hà, Liên Trung và Thọ Xuân.
Đây là loại đất đất được hình thành do sản phẩm bồi tụ của phù sa sông Hồng và hiện nay vẫn tiếp tục bồi tích. Các chất tổng số như đạm trung bình ở tầng mặt, tầng sâu nghèo ; lân giàu, dao động từ 0,13- 0,15% và kali cũng vào loại giàu, dao động từ 1,83-1,88 %. Các chất dễ tiêu như lân và kali chỉ vào loại trung bình ở tầng mặt, các tầng dưới nghèo.
Loại đất này đang được sử dụng để trồng các loại cây màu, mSoột số diện tích được dùng cho trồng đây. Hạn chế lớn nhất cua loại đất này là ngập úng nước sông trong mùa lũ nên hạn chế hệ số quay vòng nhất là ở những bãi thấp.
b. Đất phù sa ít được bồi, trung tính ít chua
Diện tích có 365,97 ha, chiếm 8,44% diện tích điều tra, phân bố ở các xã Đồng Tháp, Thọ An, Phương Đình, Song Phượng và Trung Châu.
Đất phù sa ít được bồi trung tính cũng có đặc tính phù sa và trun tính, tuy nhiên do phân bố ở bậc thềm cao hơn nên những năm lũ lớn, nước sông dâng cao mới bị ngập và được bồi thêm một lớp trầm tích mới.
Đây là loại đất tốt, thích hợp với phát triển cây màu nhiều vụ trong năm, đặc biệt là rau, ngô, đậu tương và các loại cây ưa sinh thái khô, không ngập nước.
c.Đất phù sa trung tính
Diện tích có 1.917,41 ha, chiếm 44,21 % tổng diện tích điều tra, phân bố ở tất cả các xã. Đây là loại đất phù trung tính, đất có phản ứng hơi chua ở tầng mặt, các tầng dưới gần trung tính. Hàm lượng các bon hữu cơ (OC%) giàu ở các tầng mặt, các dưới giảm đột ngột, đặc biệt ở các tầng sâu nhưng vẫn đạt giá trị 0,19%. Đạm tổng số ở tầng mặt giàu, tầng chuyển tiếp thấp nhưng vẫn thuộc loại trung bình với 0,07%. Lân tổng số giàu nhưng lân dễ tiêu có xu hướng giảm thấp vào loại nghèo ở các tầng và kali dễ tiêu cũng có hướng suy giảm tương tự như lân dễ tiêu, cao nhất ở tầng mặt cũng chỉ đạt trung bình với 14,5 mg/100 đất, các tầng dưới hơi nghèo dưới 10 mg/100 g
đất. Hàm lượng cation trao đổi khá cao so vơi tổng luợng kiềm trao đổi ở tầng mặt 8,24 me/100 g đất (tầng 65 – 120 cm), độ bão hòa bazơ lớn. Thành phần cơ giới trung bình đến nặng.
Về cơ bản loại đất này có đặc tính phù sa sơng Hồng, tuy nhiên tình trạng nghèo lân, kali dễ tiêu đã trở thành yếu tố hạn chế cần được coi trọng trong q trình canh tác.
d. Đất phù sa glêy trung tính, ít chua
Diện tích 690,21 ha, chiếm 15,92% tổng diện tích điều tra của tồn huyện ; phân bố ở hầu hết các xã trong toàn huyện, ngoại trừ Đồng Tháp, Thọ An, Trung Châu và Liên Hồng.
Do phân bố ở địa hình vàn thấp, trong năm có giai đoạn ngập , đất bị yếm khí. Kết quả phân tích phẫu diện cho thấy, đất có phản ứng chua ở tầng mặt đến ít chua ở tầng kế tiếp, các tầng dưới trung tính. Hàm lượng các bon hữu cơ (OC%) ở tầng mặt giàu, các tầng dưới giảm đột ngột, đặc biệt ở các tầng sâu những vẫn đạt giá trị 0,39 %. Đạm tổng số ở tầng mặt và tầng kế tiếp giàu, các lớp đất dưới nghèo. Lân tổng số ở tầng mặt giàu nhưng lân dễ tiêu chỉ đạt giá trị trung bình ở tầng mặt, các tầng dưới nghèo, dao động 5,7- 5,8 mg/100g đất. Kali tổng số giàu ở tất cả các tầng và kali dễ tiêu cũng có xu hướng suy giảm tương tự như lân dễ tiêu, cao nhất ở tầng mặt đạt trung bình 10,2 mg/100 đất, các tầng dưới hơi nghèo dưới 10 mg/100 g đất. Hàm lượng cation trao đổi hơi thấp với tổng lượng kiềm trao đổi ở tầng mặt 7,76 me/100 g đất và tăng lên ở tầng sâu 40-60 cm đạt 11,47 me/100 g đất. Dung tích hấp thu trung bình, dao động từ 10,9 me/100 g đất (tầng mặt) đến 12,5 me/100 g đất (tầng 40-60 cm), độ bão hòa bazơ lớn ; thành phần cơ giới nặng.
Hạn chế của loại đất này là glêy, thiếu lân và kali dễ tiêu. Do vậy, khi canh tác những giống lúa có nhu cầu lân và kali cần bổ sung đủ các nguyên tố này mới có thể đạt năng suất cao.
Loại đất này có diện tích 188,88 ha,chiếm 4,36% tổng diện tích điều tra. Loại đất này hiện cũng đang được sử dụng để trồng 2 vụ lúa, một số diện tích thường bị ngập nước sâu trong giai đoạn đầu vụ mùa, ảnh hưởng đến mùa vụ. Một số diện tích chuyển sang canh tác theo phương thức vườn trại cho hiệu quả kinh tế khá cao. Sản xuất trên đất này cần lưu ý đến biện pháp bón phân lân.
* Đất glêy giàu mùn, trung tính ít chua : có diện tích 96,88 ha, chiếm 2,23 % tổng diện tích điều tra, được phân bố nhiều nhất ở xã Hồng Hà ; tiếp theo là Tân Hội ; Tân Lập và một diện tích nhỏ ở Thượng Mỗ.
* Đất glêy giàu mùn, trung tính : có diện tích 92 ha, chiếm 2,12 % tổng diện tích điều tra, phân bố ở xã Tân Hội và Tân Lập.
c) Khí hậu
Đan Phượng nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia thành 4 mùa rõ rệt với những nét đặc chính như sau :
- Nhiệt độ khơng khí : nhiệt độ trung bình từ 23,1-23,50C chia thành 2 mùa : mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa đơng lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình từ 1.600-1.800 mm, phân bố không đều trong năm ; mưa lớn thường tập trung từ tháng 3 đến tháng 10 (chiếm tới 85,2% tổng lượng mưa cả năm, trong đó tập trung vào các tháng 7,8,9).
- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 85%, giữa các tháng trong năm dao động từ 80-90%. Độ ẩm khơng khí thấp nhất trong năm vào các tháng 11 và 12.
- Gió: vào mùa khơ có gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, cịn lại chủ yếu là gió Nam, Tây Nam và Đơng Nam ; tốc độ gió trung bình 2,5-3 m/s. Bão úng thường xảy ra từ tháng 5 đến tháng 8 trong năm.
Huyện Đan Phượng có 2 nhánh sơng chính chảy qua là sơng Hồng và sông Đáy.
Sồng Hồng : qua địa phận huyện 15 km, nguồn thủy năng của sông Hồng rất lớn lên tới 174 tỷ m3/năm ; nguồn nước sơng Hồng có ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác thủy lợi và cải tạo đồng ruộng.
Sông Đáy : là một phân lưu của sông Hồng bắt đầu từ đập Phùng ; hiện nay do dịng chảy bị ngăn cách với sơng Hồng bởi đập Đáy nên vào mùa khô nước sông bị cạn kiệt, lưu lượng nước không đủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân.
Với hệ thống sông như trên đã tạo cho huyện một nguồn cung cấp phù sa hàng năm cho vùng bãi bồi ven sông. Với tiềm năng đất bãi bồi ven sông này, trong tương lai sẽ được đầu tư cải tạo khai thác nguồn nước ngầm để phát triển nuôi trồng thủy sản và chuyển đổi cơ cấu trong nôi bộ đất nông nghiệp.
Ngồi ra, huyện cịn có hệ thống hồ đập lớn nhỏ, đảm bảo việc tưới tiêu cho diện tích đất canh tác, sản xuất nông nghiệp của huyện.
3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn
a) Kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung
* Tổng sản phẩm và tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế huyện Đan Phượng đã từng bước đi vào ổn định, tăng trưởng, hòa nhập và phát triển theo xu hướng kinh tế thị trường.
Bảng 3.2 Tổng giá trị sản phẩm, cơ cấu các ngành và tốc độ phát triển kinh tế (Giá so sánh năm 1994) Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2008 Tốc độ phát triển BQ (%) GTSX (tỷ đồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng 797.26 100 1085.67 100 106.37 1. Ngành NN 244.00 40.12 271.00 27.64 102.12 2. Ngành CN 247.60 26.80 426.00 37.80 111.46 3. Ngành DV 305.66 33.08 388.67 34.56 104.92
Nguồn : Phòng Thống kê huyện Đan Phượng 2008
Giai đoạn 2003 – 2008 tốc độ phát triển kinh tế bình quân của huyện đạt 6,37 %/năm, trong đó ngành nơng nghiệp 2,12%/năm, ngành cơng nghiệp 11,46% /năm và ngành dịch vụ 4,92%/năm.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu thế giảm tỷ trọng nghành nông nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ. Tỷ trọng giá trị nghành nông nghiệp, thủy sản giảm từ 40,12% năm 2003 giảm xuống cịn 27,64% năm 2008 ; ngành cơng nghiệp xây dựng tăng từ 26,80% năm 2003 lên 37,8% vào năm 2008 và ngành dịch vụ tăng từ 33,08% năm 2003 lên 34,56% năm 2008.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thủy sản
Nông nghiệp – thủy sản đạt giá trị sản xuất năm 2008 là 271 tỷ đồng (giá SS 94). Trong ngành trồng trọt cây lương thực vẫn là cây trồng chính của huyện. Cây cơng nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả có giá trị cao ngày càng được chú ý phát triển để tăng thu nhập cho sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất theo hướng vườn trại nhằm chuyển đổi đất đang sản xuất hiện nay kém hiệu quả sang cây trồng khác có hiệu quả và giá trị cao hơn trong thời gian qua tại huyện Đan Phượng phát triển khá mạnh và ở hầu hết các xã, bước đầu có kết quả đáng khích lệ.
Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp của huyện vẫn chưa thốt khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, năng suất lao động chưa cao, chưa hình thành những vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mơ lớn.
Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp trong thời gian qua đã có sự chuyển đổi mạnh theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng mạnh chăn nuôi và thủy sản. Tuy nhiên, mấy năm gần đây dịch bệnh xảy ra nhiều nên đầu ra hiện nay vẫn là mối lo thường xuyên của người chăn ni. Vấn đề cây con « sạch » chưa được quan tâm thực sự.
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất nông, thủy sản và cơ cấu, tốc độ phát triển
ĐVT: Giá trị: tỷ đồng, cơ cấu : %
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2008 triển BQ (%)Tốc độ phát
I.Tổng GTSX 244.00 271.00 102.12
1.Nông nghiệp 236.20 262.33 102.12
- Trồng trọt 115.60 116.83 100.21
- Chăn nuôi 120.60 145.50 103.83
2.Thuỷ sản 7.80 8.67 102.14
II. Cơ cấu ngành NN(%) 100 100 100
- Trồng trọt 48.49 44.54 98.31
- Chăn nuôi 51.51 55.46 101.49
Nguồn : Phòng Thống kê huyện Đan Phượng 2008
Năm 2008 tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 55,46% trong ngành sản xuất nơng nghiệp, tốc độ phát triển bình qn giai đoạn 2003- 2008 là 1,49 %/năm.
Tỷ trọng trồng trọt chiếm 44,54% trong ngành sản xuất nông nghiệp. Trong trồng trọt chủ yếu là sản xuất lúa, chiếm tới 45 – 46% giá trị sản lượng ngành trồng trọt.
Cơ cấu kinh tế năm 2008
Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2008 như sau : - Ngành nông nghiệp chiếm 27,64 %
- Ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 37,80 % - Ngành Dịch vụ chiếm 34,56%
* Nơng nghiệp:
Nơng nghiệp hiện vẫn là ngành sản xuất chính, có đóng góp lớn vào tổng giá trị sản xuất của tồn huyện.
B ảng 3.4. Biến động diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng giai đoạn 2003-2008
Chỉ tiêu
2003 2008 So sánh
DT (ha) (tạ/ha)NS SL (tấn) DT (ha) (tạ/ha)NS SL (tấn) DT (ha) (tạ/ha)NS (tấn)SL
Lúa cả năm 4653 63.5 29546.55 3817.29 61.85 23609.94 -835.71 -1.65 -5936.61 Ngô 1703.05 48.6 8276.82 1359.44 48.29 6564.74 -343.61 -0.31 -1712.09 Khoai 279.83 108.7 3041.75 77.45 130.95 1014.21 -202.38 22.25 -2027.54 Dong riềng 4.96 120.3 59.67 37.8 161.16 609.18 32.84 40.86 549.52 Các loại rau- đậu 705.6 9777.50 547,78 10304.8 6 -157.82 -138.57 527.36
Nguồn : Phòng Thống kê huyện Đan Phượng 2008
- Lúa là cây lương thực chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong ngành nông nghiệp về diện tích cũng như giá trị sản lượng. Sản lượng năm 2003 đạt 29546,55 tấn với năng suất bình quân 63,5 tạ/ha, đến năm 2008 năng suất đạt 61,85 tạ/ha, sản lượng đạt 23609,94 tấn.
- Ngô là cây lương thực thứ hai, nhưng những năm gần đây không được chú trọng phát triển, diện tích có xu hướng giảm 343,61 ha so với năm 2003.
Ngồi ra cịn một số cây có bột khác như khoai, dong riềng và các loại rau – đậu có diện tích vài trăm héc ta.
- Cây ăn qủa, cây công nghiệp đã từng bước phát triển. Cây công nghiệp như đậu tương, đay, dâu tằm và lạc thích hợp với vùng đất của huyện.
Hoa, cây cảnh là hướng phát triển mới, thích hợp, có hiệu quả cao cho phát triển nơng nghiệp của huyện. Đã có những mơ hình trồng cây cảnh với quy mô lớn, hấp dẫn và mang lại hiệu quả kinh tế cao, gấp 5 -6 lần trồng lúa.
Huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn ni, đó là quỹ đất cịn tương đối nhiều và đặc biệt có thị trường tiêu thụ dồi dào, phong phú. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây xuất hiện đại dịch gia cầm nên đây là vấn đề cần đặt ra cho quy hoạch, cần có phương cách chuyển đổi cơ cấu vật ni để đảm bảo lợi ích kinh tế và xã hội cộng đồng.
Bảng 3.5: Tình hình chăn ni trong giai đoạn 2003-2008
Đvt: Con
Lo ại Năm 2003 Năm 2008
So sánh Tuyệt đối(con) Tương đối (%) 1. Đàn Bò 4121 3343 -778 81.12 1.1.Bò sữa 498 425 -73 85.34