- Về kỹ thuật: Nhúm cỏc biện phỏp kỹ thuật đặc biệt cú ý nghĩa quan
2.4.4. Xu hướng phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa
Trong làn súng cụng nghiệp húa như hiện nay thỡ xu hướng phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa là tất yếu và cần thiết.
* Hiện nay trờn thế giới đang cú xu hướng phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng cụng nghệ sinh học với mục tiờu tăng giỏ trị và chất lượng cõy trỏi, rau củ quả. Quỹ Nụng nghiệp và phỏt triển quốc tế (IFAD) đang nổ lực giỳp cỏc nước trờn thế giới tăng nhanh diện tớch canh tỏc bằng cụng nghệ sinh học cao khụng dựng húa chất làm phõn bún và thuốc trừ sõu. Đú là những cụng nghệ lấy hữu cơ làm cơ sở phỏt triển cỏc phương phỏp canh tỏc tự nhiờn và truyền thống. Phương phỏp này đang được tổ chức cú hiệu quả tại Ấn Độ và Trung Quốc – nơi chiếm gần một nửa số hộ nụng dõn.[48].
* Theo Đặng Kim Sơn và Trần Cụng Thắng (2001) [35], khi nghiờn cứu chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp của một số nước Đụng Nam Á cho thấy:
- Cỏc nước đang chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu nụng nghiệp;
- Cỏc nước tập trung phỏt triển ngành hàng theo lợi thế và cải tổ để đương đầu với những thỏch thức mới của thế kỷ XXI.
+ Thỏi Lan: Phỏt huy thế mạnh sẵn cú, phỏt triển mạnh sản xuất nụng nghiệp và xuất khẩu nụng sản theo hướng đa dạng húa sản phẩm, giảm bớt rủi ro thị trường và tăng cường đầu tư cụng nghệ chế biến.
+ Malaixia: Tập trung sản xuất hàng húa cú lợi thế cạnh tranh cao để xuất khẩu, phỏt triển nụng nghiệp thành một lĩnh vực hiện đại và thương mại húa cao. Tăng cường phỏt triển ngành chế biến gắn với sản xuất nụng nghiệp dựa vào tài nguyờn của từng địa phương.
+ Indonờxia: Hướng mạnh vào sản xuất hàng húa cỏc mặt hàng cú lợi thế như: hạt tiờu, hoa quả, gỗ và cỏc sản phẩm từ gỗ, tụm đụng lạnh và cỏ ngừ.
+ Phillippin: Phỏt huy thế mạnh sẵn cú xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh gắn với cụng nghiệp chế biến, hệ thống thụng tin, ứng dụng và tiếp thị. Tăng cường đầu tư cho nghiờn cứu chuyển giao, ỏp dụng cụng nghệ và khuyến nụng. Thay đổi chiến lược chớnh sỏch nụng nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cường cạnh tranh.
* Ở Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX đó chỉ rừ: “Định hướng phỏt triển ngành kinh tế nụng nghiệp, lõm nghiệp và kinh tế nụng thụn là cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hỡnh thành nền nụng nghiệp hàng húa lớn phự hợp với nhu cầu của thị trường và điều kiện sinh thỏi trờn từng vựng”.
- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cũng nờu rừ: “Đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn hướng tới xõy dựng một nền nụng nghiệp hàng húa lớn, đa dạng, phỏt triển nhanh và bền vững, cú năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao”.
- Định hướng phỏt triển của vựng đồng bằng sụng Hồng: “ Phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa đa dạng, cựng với lương thực đưa vụ đụng thành một thế mạnh, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh rau, cõy ăn quả, chăn nuụi lấy thịt…”
- Phan Sỹ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001) [36] đó đưa ra định hướng và tổ chức phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa như sau:
+ Phỏt triển mạnh sản xuất kinh doanh hàng húa theo chiều sõu trờn cơ sở đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, khai thỏc lợi thế so sỏnh của từng vựng, gắn với bảo vệ và tỏi tạo tài nguyờn, mụi trường sinh thỏi. Đảm bảo an ninh lương thực đỏp ứng nhu cầu
hàng nụng sản và nguyờn liệu cho thị trường trong nước đồng thời chuyển mạnh nền nụng nghiệp sang sản xuất hàng húa xuất khẩu.
+ Tiếp tục đổi mới thế chế chớnh sỏch và cú cỏc giải phỏp đồng bộ về việc tổ chức, quản lý quỏ trỡnh phỏt triển.
- Định hướng ngành sản xuất hàng húa quan trọng của nụng nghiệp Việt Nam 10 năm tới:
+ Về cõy cụng nghiệp ngắn ngày: Phỏt triển mạnh cỏc loại cõy cú dầu như lạc, đậu tương, vừng, hướng dương…để cung cấp dầu ăn; cỏc loại cõy cú sợi như bụng, dõu tằm gắn với ngành ươm tơ, dệt lụa; phỏt triển thuốc lỏ nguyờn liệu để giảm lượng thuốc lỏ nhập khẩu.
+ Về cõy cụng nghiệp lõu năm truyền thống cú giỏ trị kinh tế cao là: chố, cà phờ, điều, hồ tiờu, cao su. Bờn cạnh đú phỏt triển cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm từ mủ cao su, gỗ cao su.
+ Về rau, hoa quả và cõy cảnh: Phỏt triển cỏc loại rau cao cấp mới như: cỏc loại đậu rau, ngụ rau, măng, nấm ăn, nấm dược liệu…và phỏt triển cỏc loại cõy ăn quả cú khả năng xuất khẩu như: nhón, vải, dứa, thanh long…
+ Về lõm nghiệp: ngoài việc bảo vệ, khoanh nuụi, trồng rừng phũng hộ cần phỏt triển rừng sản xuất. Cụ thể: Phỏt triển cỏc loại tre, trỳc, keo, thụng… làm nguyờn liệu phỏt triển ngành giấy. Tiếp tục phỏt triển cỏc ngành sản xuất vỏn gỗ, nhõn tạo, cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu đồ gỗ, thủ cụng mỹ nghệ…Phỏt triểt cỏc loại quế, hồi…cỏc loại cõy gỗ quý hiếm như lim, pơmu…
+ Về chăn nuụi: Phỏt triển đàn lợn phự hợp nhu cầu thị trường tiờu dựng trong nước, phỏt triển đàn bũ thịt cú năng suất cao, phỏt triển đàn gia cầm chủ yếu là gà, vịt.
+ Về thủy sản: Tập trung đầu tư phỏt triển bền vững ngành nuụi trồng thủy sản như: nuụi tụm nước lợ (tom sỳ, tụm he), tụm nước ngọt (tụm càng xanh), nuụi cỏ nước ngọt, cỏ nước lợ, nước mặn và cỏc loại đặc sản khỏc.
* Quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp Hà Nội đến năm 2010 đó chỉ rừ định hướng phỏt triển nụng nghiệp của thủ đụ:
+ Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất nụng sản thực phẩm hàng húa (rau, hoa, quả, thịt…). Thực hiện đầu tư thõm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại nhất, nhất là cụng nghệ sinh học để nõng cao năng suất, chất lượng, tạo ra những sản phẩm cao cấp cú chất lượng cao, tăng sức cạnh tranh của cỏc nụng sản phẩm trờn thị trường trong và ngoài nước.
+ Phỏt triển nụng nghiệp gắn liền với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế thủ đụ để thực hiện nhanh hiện đại húa nụng nghiệp. Hỡnh thành những vựng sản xuất tập trung, những sản phẩm mũi nhọn, phỏt triển nhanh cụng nghiệp chế biến cựng với hệ thống dịch vụ nụng nghiệp đa dạng trong mối liờn kết chặt chẽ của nền kinh tế nụng nghiệp Hà Nội với nụng nghiệp của vựng đồng bằng Bắc bộ và cỏc tỉnh phớa Bắc.[12]