KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CARE TRÊN CHÓ và HIỆU QUẢ điều TRỊ tại PHÒNG KHÁM và DỊCH vụ THÚ CƯNG cần THƠ SAIGONPET (Trang 44)

Qua thời gian 2 tháng (từ ngày 29/9 đến ngày 29/11) thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh và hiệu quả điều trị tại phòng khám thú y và dịch vụ thú cưng Cần Thơ Saigonpet. Căn cứ vào kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra được kết luận như sau:

Tỷ lệ chó bệnh Carré trên tổng khảo sát là 9.7 %. Tỷ lệ chó dương tính với test Witness là 86.2 %. Tỷ lệ mắc bệnh Carré theo lứa tuổi cao nhất trên chó 2 – 6 tháng tuổi và thấp nhất trên chó > 12 tháng tuổi. Chó được tiêm vaccine phịng bệnh Carré, ni nhốt và cho ăn thức ăn cơng nghiệp thì tỷ lệ bệnh thấp. Các triệu chứng lâm sàng thường xuất hiện trên chó mắc bệnh Carré là sốt, chảy nhiều chất tiết ở mắt và mũi, mắt đổ nhiều ghèn, tiêu chảy máu, phân có lẫn chất nhày, mụn mủ ở vùng mắt vùng bụng, sừng hóa gan bàn chân, triệu chứng thần kinh.

Tỷ lệ khỏi bệnh trên nhóm chó mắc bệnh > 75 %. Hiệu quả điều trị khá cao cho thấy khả năng chẩn đoán lâm sàng giữa nhóm chó mắc bệnh là tương đối chính xác. Hiệu quả điều trị phụ thuộc rất nhiều vào sức đề kháng của bản thân chó bệnh, sự chăm sóc của chủ nuôi. Tuy bệnh Care là bệnh do virus nhưng nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ cho kết quả khả quan.

4.2 Đề nghị

Cần phổ biến lịch tiêm phịng định kỳ cho chủ ni khi chó được 2 tháng tuổi để có thể phịng ngừa các bệnh truyền nhiễm nói chung và bệnh Carré nói riêng. Khuyến cáo chủ ni nên mang thú đến bệnh viện sớm khi có dấu hiệu bệnh và điều trị theo đúng liệu trình bác sĩ đưa ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

https://www.petmart.vn/benh-care-o-cho

http://www.vetshop.com.vn/2013/03/mot-so-chi-tieu-sinh-ly-sinh-hoa-cua.html Wikivet.net/ chỉ tiêu sinh máu của chó

https://en.wikipedia.org/wiki/Canine_distemper https://pets.webmd.com/dogs/canine-distemper#1

https://www.cabi.org/isc/datasheet/96093#:~:text=It%20has%20been%20suspected %20that,)%20(Blancou%2C%202004).

Appel M, Sheffy BE, Percy DH, Gaskin JM, 1974. Virus gây bệnh gây bệnh canine ở mèo và lợn đã được thuần hóa. Tạp chí Nghiên cứu Thú y Hoa Kỳ, 35 (số 6): 803- 806.

Appel MJG, Yates RA, Foley GL, Bernstein JJ, Santinelli S, Spelman LH, Miller LD, Arp LH, Anderson M, Barr M, Pearce-Kelling S, Summers BA, 1994. Canine distemper epizootic ở sư tử, hổ và báo ở Bắc Mỹ. Tạp chí Điều tra Chẩn đốn Thú y, 6 (3): 277-288.

Bieringer M, Han JW, Kendl S, Khosravi M, Plattet P, Schneider-Schaulies J, 2013. Thử nghiệm thích nghi của virus gây bệnh chó dại (CDV) với thụ thể xâm nhập của người là CD150. PLoS Một, 8 (3): e57488.

Nguyễn Thị Huyền, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam

(2019)

Nguyễn Thị Lan, Khao Keonam Đặc điểm bệnh lý của chó Phú Quốc mắc bệnh care và ứng dụng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang để chẩn đoán bệnh

Trần Thị Dân và Dương Nguyên Khang, 2006 Nguyễn Văn Nghĩa, 1999

Dương Tấn Đạt, 2011

Carpenter MA, Appel MJG, Roelke-Parker ME, Munson L, Hofer H, East M, O'Brien SJ, 1998. Đặc điểm di truyền của virus gây bệnh chó ở động vật ăn thịt Serengeti. Miễn dịch học Thú y và Miễn dịch bệnh, 65 (2/4): 259-266.

Iwatsuki et al. (1997) Hirama et al. (2004)

Iwatsuki et al., 1997 Lan et al., 2007

Hồ Đình Chúc (1993). Bệnh Ca rê trên đàn chó ở Việt Nam và kinh nghiệm điều trị. Cơng trình nghiên cứu, Hội thú y Việt Nam. Lê Thị Tài (2006).

Một số bệnh mới do virus. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Nguyễn Thị Lan, Lê Huỳnh Thanh Phương, Nguyễn Hữu Nam, Phạm Hồng Ngân, Chu Đức Thăng, Bùi Trần Anh Đào, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Văn Thanh (2014 - 2015).

Kết quả khoa học cơng nghệ đề tài nghiên cứu chế tạo vacxin phịng bệnh sài sốt chó (bệnh Ca rê). Mã số: KC.04.23/11-15 thuộc chương trình KHCN cấp nhà nước KC.04/11-15. Guo L., S.-l. Yang, C.-d. Wang, R. Hou, S.-j. Chen, X.- n. Yang, J. Liu, H.-b. Pan, Z.-x. Hao and M.-l. Zhang (2013). Phylogenetic analysis of the haemagglutinin gene of canine distemper virus strains detected from giant panda and raccoon dogs in China. Virology jounal. 10(109): 422X-10. Harder T. C. and A. D. Osterhaus (1997).

Canine distemper virus-a morbillivirus in search of new hosts? Trends in microbiology, 5(3): 120- 124. Hirama K., U. Masashi, R. Miura and K. Chieko (2004).

Phylogenetic analysis of the hemagglutinin (H) gene of canine distemper viruses isolated from wild masked palm civets (Paguma larvata). Journal of veterinary medical science, 66(12): 1575-1578. Iwatsuki K., N. Miyashita, E. Yoshida, T. Gemma, Y.- S. Shin, T. Mori, N. Hirayama, C. Kai and T. Mikami (1997).

Molecular and phylogenetic analyses of the haemagglutinin (H) proteins of field isolates of canine distemper virus from naturally infected dogs. Journal of General Virology, 78(2): 373-380. Lan N., R. Yamaguchi, K. Uchida, S. Sugano and S. Tateyama (2005a).

Growth profiles of recent canine distemper isolates on Vero cells expressing canine signalling lymphocyte activation molecule (SLAM). Journal of comparative pathology. 133(1): 77-81. Lan, N. T., Yamaguchi, R., Furuya, Y., Inomata, A., Ngamkala, S., Naganobu, K., Kai, K., Mochizuki, M., Kobayashi, Y., Uchida, K and S. Tateyama (2005b).

Pathogenesis and phylogenetic analyses of canine distemper virus strain 007Lm, a new isolate in dogs. Veterinary microbiology, 110(3): 197-207. Lan, N. T., Yamaguchi, R., Inomata, A., Furuya, Y., Uchida, K., Sugano, S. and S. Tateyama (2006a).

Comparative analyses of canine distemper viral isolates from clinical cases of canine distemper in vaccinated dogs. Veterinary microbiology, 115(1): 32-42. Lan N., R. Yamaguchi, A. Kawabata, K. Uchida, K. Kai, S. Sugano and S. Tateyama (2006b).

Stability of canine distemper virus (CDV) after 20 passages in Vero-DST cells expressing the receptor protein for CDV. Veterinary microbiology, 118(3): 177-188. Lan N. T., R. Yamaguchi, A.

Kawabata, K. Uchida, S. Sugano and S. Tateyama (2007). Comparison of molecular and growth properties for two different canine distemper virus clusters, Asia 1 and 2, in Japan. J Vet Med Sci., 69(7): 739-44. Lan N. T., R. Yamaguchi, T. T. Kien, T. Hirai, Y. Hidaka and N. H. Nam (2009a). First isolation and characterization of canine distemper virus in Vietnam with the immunohistochemical examination of the dog. Journal of Veterinary Medical Science, 71(2): 155- 162. Lan N. T., R. Yamaguchi, T. Hirai, K. Kai and K. Morishita (2009b).

Relationship between growth behavior in vero cells and the molecular characteristics of recent isolated classified in the Asia 1 and 2 groups of canine distemper virus. J Vet Med Sci., 71(4): 457- 61. Martella V., F. Cirone, G. Elia, E. Lorusso, N. Decaro, M. Campolo, C. Desario, M. Lucente, A. Bellacicco and M. Blixenkrone-Møller (2006).

Heterogeneity within the hemagglutinin genes of canine distemper virus (CDV) strains detected in Italy. Veterinary microbiology, 116(4): 301-309. Mochizuki M., M. Hashimoto, S. Hagiwara, Y. Yoshida and S. Ishiguro (1999).

Genotypes of Canine Distemper Virus Determined by Analysis of the Hemagglutinin Genes of Recent Isolates from Dogs in Japan. Journal of Clinical Microbiology, 37(9): 2936-2942. Murphy F. A., E. P. J. Gibbs, M. C. Horzinek and M. J. Studdert (1999).

Veterinary virology. Academic press. Sidhu M. S., W. Husar, S. D. Cook, P. C. Dowling and S. A. Udem (1993).

Canine distemper terminal and intergenic non-protein coding nucleotide sequences: completion of the entire CDV genome sequence. Virology, 193(1): 66-72. Vongpunsawad S., N. Oezgun, W. Braun and R. Cattaneo (2004).

Selectively receptor-blind measles viruses: identification of residues necessary for SLAM-or CD46-induced fusion and their localization on a new hemagglutinin structural model. Journal of virology, 78(1): 302-313. Woma T. Y. and M. Van Vuuren (2009).

Isolation of canine distemper viruses from domestic dogs in South Africa using Vero. DogSLAM cells and its application to diagnosis. African Journal of Microbiology Research, 3(3): 111-118. Sanger, F. and Coulson, A. R. (1975).

A rapid method for determining sequences in DNA by primed synthesis with DNA polymerase. Journal of molecular biology, 94(3): 441-448.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Số thứ tự:...............

BỆNH ÁN THÚ Y

1. Tên chủ:...........................................................Số điện thoại:................................. Địa chỉ:........................................................................................................................ 2. Tên chó bệnh:

3. Giống: Nội Ngoại 4. Giới tính:  Đực Cái 5. Lứa tuổi (tháng tuổi):

< 2 tháng 2 – 6 tháng 6 – 12 tháng > 12 tháng 6. Tình trạng tiêm phịng vaccine:

Chưa tiêm phòng Tiêm lần 1 Tiêm lần 2 7. Lịch sổ ký sinh trùng:

Chưa xổ KST Xổ KST lần 1 Xổ KST từ 2 lần trở lên

8. Phương thức chăn nuôi: Nuôi thả rong Nuôi nhốt

9. Loại thức ăn sử dụng: Thức ăn công nghiệp Thức ăn tự chế biến

10. Chẩn đoán lâm sàng:............................................................................................... 11. Chẩn đoán khác: Xét nghiệm máu Test Witness (-) / (+) 12. Theo dõi điều trị:

Ngày Nhiệt độ Triệu chứng Thuốc

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CARE TRÊN CHÓ và HIỆU QUẢ điều TRỊ tại PHÒNG KHÁM và DỊCH vụ THÚ CƯNG cần THƠ SAIGONPET (Trang 44)