- Bộ phận ghi và xử lý số liệu:
4.3.1 Lựa chọn telescope thu nhận tín hiệu
Telescope có tác dụng thu nhận các photon tán xạ ngược gây ra bởi các đám mây và son khí tương tác với chùm tia laser. Telescope đươ ̣c dùng ở đây là một hệ thống quang học, được cấu tạo dựa trên loại kính thiên văn Cassegrain của hãng Quasi-Cassegrain[7]
Khi lựa chọn kính cần chú ý đến thị trường của kính có độ rộng tương đối, làm giảm nhiễu, nhưng đồng thời vẫn đảm bảo được sự nhỏ gọn cần thiết của thiết bị. Để phù hợp với thiết kế của mình các thơng số của hệ thống Telescope này như sau:
- Đường kính lối vào: 260 mm. - Tiêu cự: 1050 mm.
- Độ mở tương đối: 1:4. - Góc phương vị: 0o đến 360o. - Góc nâng: -10o đến 90o. - Trọng lượng khoảng 15 kg Cấu tạo của hệ gồm:
- Vỏ anten (0).
- Tấm chắn bảo vệ bằng kính (1). - Gương cầu lõm chính (2).
- Gương cầu lồi phụ (3).
4 3
1 2 2
0
Hình 3.3.1. Các chi tiết chính và cách bố trí quang học của telescope
Bức xạ tán xạ ngược đi qua kính bảo vệ làm bằng thạch anh (1) và đi tới gương cầu lõm (2). Tia sáng phản xạ trở lại tới gương cầu lồi (3) rồi đi qua lố thủng ở giữa gương cầu lõm rồi đi qua khe của màn chắn (4). Khe hẹp trên màn chắn (4) được đặt tại điểm hội tụ của các tia sáng. Gương cầu lồi (3) .
Vỏ (0) của telescope được làm bằng thép mỏng. Bề mặt phía trong được phủ một lớp sơn tối hấp thụ tốt ánh sáng điều này giảm được đáng kể nhiễu nền từ các bức xạ phản xạ nhiều lần.
Telescope được thiết kế như sau: Kính bảo vệ (1) được đặt ở phía vào của chùm tia sáng tán xạ ngược từ khí quyển. Gương cầu lõm (2) được đặt ở đầu đối diện của của kính bảo vệ (1). Còn gương cầu lồi (3) được giữ vững bằng một giá có thể điều chỉnh và quay được, để hội tụ các tia phản xạ tại khe hẹp của màn chắn. Kính thu cùng với hộp laser được liên kết thành một khối. Khối này được giữ bởi các thanh, có thể thay đổi các góc theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng.