Nghĩa cổ địa lý – sinh vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hóa thạch tay cuộn turne trong hệ tầng phong sơn (d3 c1 ps), vùng phong xuân, thừa thiên huế (Trang 63 - 82)

Schellwienella cf weaberensis Thomas,1971

3.4. nghĩa cổ địa lý – sinh vật

Phức hệ Tay cuộn Turne vùng Phong Xuân được mô tả bao gồm: Leptagonia

analoga, Buxtonia sp., Pustula abottii, Rugosochonetes sp., Schellwienella cf.

weaberensis, S. burlingtonensis, Serratocrista sp., Schuchertella pseudoseptata,

Rhipidomella michelini, Schizophoria resupinata, Brachythyrina gobbetti, Unispirifer sp., Fusella sp., Syringothyris sp.. Hầu hết chúng có thể so sánh và xác

định dựa vào các phức hệ Tay cuộn Turne ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là Australia.

Trong số các lồi đã mơ tả, Leptagonia analoga rất phổ biến trong địa tầng Turne ở nhiều nơi trên thế giới. Chúng có mặt trong trong các trầm tích hệ tầng Na Moi và hệ tầng Dangarfield ở New South Wales (đông nam Australia) đồng thời chúng là

thành phần của đới Spirifer sol (Thomas, 1970; Roberts, 1964, 1965, 1975;

Cambell, 1956) và trong tập Rockhampton ở Queenland (Webb, 1990). Ngoài ra,

Leptagonia analoga cũng được biết đến trong trầm tích Turne ở Vân Nam, Nam Trung Quốc (Shi, 2005), ở Bỉ (Julien và nnk. 2015), Ai - len (Mottequin, 2010;

Hudson, 1966), các vùng Olahoma và Arizona ở Mỹ (Carter, 1999, 2014), vùng Burrington Combe ở Anh (Green và nnk., 1965), vùng bể Moscow, Nga (Sarycheva & Sokolskaya 1952).

Pustula abottii được biết đến trong trầm tích tuổi Turne, ở phần trên của hệ tầng

Burindi, phía nam Barrington, New South Wales, Australia (Cvancara, 1955).

Schellwienella weaberensis ít được mơ tả trong địa tầng Turne, chúng được biết đến

trong địa tầng Vise; trong trầm tích hệ tầng Ningbing và Burvill ở Australia (Thomas, 1971). Trong khi đó Schellwienella burlingtonensis được biết đến trong bậc Turne, hệ tầng Dangarfield và Namoi ở bang Newsouth Wales, Australia (Weller, 1914; Roberts, 1975).

Schuchertella pseudoseptata được được biết đến hệ tầng Namoi, thuộc hệ sinh vật

Babbinboon, New South Wales, Australia (Cambell, 1956) và phía tây Vân Nam, Trung Quốc (Shi, 2005).

Rhipidomella michelini và Schizophoria resupinata là hai loài rất phổ biến trong địa

tầng Carbon hạ ở Australia. Chúng có mặt ở trong trầm tích đá vơi thuộc hệ tầng Moogooree, bể Carnavon; hệ tầng Burt Range, bể Bonarpart, Tây Bắc Australia (Thomas, 1970; Roberts, 1971); trong khi ở các khu vực phía đơng và đơng nam Australia (vùng Queenlands và New South Wales), hóa thạch Rhipidomella michelini dường như vắng mặt (Roberts, 1963; Cambell 1957). Chúng cũng có mặt

trong hệ tầng Rongxian tuổi Turne ở Guilin, Nam Trung Quốc (Chen, 2010); trong các đá vôi Waulsortain Reef Knoll ở Ailen (Hudson và nnk., 1966; Mottequin, 2010) và trong trầm tích Turne bể Moscow, Nga (Sarycheva & Sokolskaya 1952). Ngoài ra Rhipidomella michelini được ghi nhận có mặt trong hệ tầng Yvoir ở

Bảng 3.15: Phân bố địa lý hóa thạch Tay cuộn Turne vùng Phong Xuân ở một số

khu vực trên thế giới

Phong Xuan area

Australia China B egi u m ( 5 ) Ir el and ( 6 ) Engla nd (7 ) USA R uss ia ( 10 ) NW -A us tr al ia( 1 ) SE - A ust ra lia( 2 ) N or th C h ina (3) South Ch ina (4) O laho m a (8) A rizon a ( 9 ) Leptagonia analoga x x x x x x x x x Buxtonia sp. Pustula abottii x Rugosochonetes sp. Schellwienella cf. weaberensis x Schellwienella burlingtonensis x Serratocrista sp. Schuchertella pseudoseptata x x x Rhipidomella michelini x x x x x x Schizophoria resupinata x x x x x Brachythyrina gobbetti Unispirifer sp. Fusella sp. Syringothyris sp.

Brachythyrina gobbetti được tìm thấy và mơ tả lần đầu trong trầm tích Perak, Malaysia và chưa có thêm những ghi nhận về sự có mặt của loài này trong địa tầng Turne.

Như vậy, hóa thạch Tay cuộn Turne đã được mơ tả có mặt chủ yếu trong các trầm tích ở Australia, Trung Quốc, các nước Châu Âu như Bỉ, Ailen, Anh và Mỹ. Phân bố địa lý của chúng được thể hiện ở bảng 3.15

Hình 3.3: Bản đồ phục dựng cổ địa lý và sự phân bố địa lý của Tay cuộn Turne vùng

Phong Xuân và một số khu vực liên quan (Dựa trên nền bản đồ của Metcalfe, 2011). 1 – Tây Bắc Australia; 2- Đông Nam Australia; 3 – Bắc Trung Quốc; 4 – Nam Trung Quốc. Trong 14 lồi được mơ tả ở vùng Phong Xuân, Thừa Thiên Huế, có 6 lồi chưa được định tên. Trong số 8 loài được định tên, 5 loài cùng xuất hiện trong các trầm tích ở các bể trầm tích Đơng Nam Australia (New South Wales và Queensland); 4 loài xuất hiện ở Nam Trung Quốc và Tây Bắc Australia; 3 loài cùng xuất hiện ở Ailen (hệ tầng Yvoir ở Dublin), Anh (vùng Burrington Combe) và Nga (khu vực

Moscow). Như vậy, các hóa thạch Tay cuộn Turne có thể có mối liên hệ mật thiết với đới phức hệ Boobinbon đặc trưng cho tuổi Turne ở Đông Nam Australia. Mặt khác, vào Turne, vùng Phong Xuân thuộc khối Indochina nhập vào với Nam Trung Quốc cùng với một số khu vực ở Australia nằm ở rìa đại dương Tethys và hệ sinh vật đặc trưng kiểu nhiệt đới/ cận nhiệt đới Cathaysian/Tethyan (Metcalfe, 2001, 2011). Tóm lại, các hóa thạch Tay cuộn Turne vùng Phong Xuân, Thừa Thiên Huế có mối liên hệ mật thiết với Tay cuộn Turne ở Nam Trung Quốc và Australia. Vùng Phong Xuân có vị trí địa lý rất gần với hai khu vực này trong suốt Turne (hình 3.2).

KẾT LUẬN

1. 14 loài thuộc 13 giống Tay cuộn được mô tả trong tập Hiền An, hệ tầng Phong Sơn, vùng Phong Xn, Thừa Thiên – Huế. Các lồi được mơ tả bao gồm Leptagonia analoga, Buxtonia sp., Pustula abottii, Rugosochonetes sp.,

Schellwienella cf. weaberensis, Schellwienella burlingtonensis, Serratocrista

sp., Schuchertella pseudoseptata, Rhipidomella michelini, Schizophoria

resupinata, Brachythyrina gobbetti, Unispirifer sp., Fusella sp.,

Syringothyris sp.. Phức hệ này cho tuổi Carbon sớm (Turne). Với kết quả

này, phức hệ Tay cuộn có ý nghĩa định tuổi Turne của hệ tầng Phong Sơn cùng với phức hệ Trùng lỗ Tournayella – Chernyshinella đã được nghiên

cứu trước đó (Nguyen Huu Hung, 1997).

2. Dựa vào đặc điểm hình thái của phức hệ Tay cuộn có thể thấy, mơi trường sống của chúng vào Turne là môi trường biển gần bờ, nước nông, năng lượng yếu và đáy bùn mềm, có thể là mơi trường vùng vịnh.

3. Phức hệ hóa thạch Tay cuộn Turne vùng Phong Xuân, Thừa Thiên Huế có mối liên hệ mật thiết với Tay cuộn Turne ở Nam Trung Quốc và Australia. Trong suốt thời kỳ Turne, vùng Phong Xuân có thể có vị trí địa lý rất gần với hai khu vực này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Dương Xuân Hảo (1980) . Hóa thạch đặc trưng miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật: 600tr. Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Hùng, Đoàn Nhật Trưởng, Nguyễn Đức Khoa (1995), Địa tầng các trầm tích Devon và Devon thượng – Carbon hạ ở Bắc Trung Bộ Việt Nam Địa chất KS, 4 : 17-29. Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Hùng (1996), Địa tầng và hóa thạch stromatoporoidea Đevon trung -

Đevon thượng (các bậc Givet, Frasni, Famen) ở Bắc Trung bộ. Luận án Tiến sĩ

Địa chất, Viện Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội.

4. Phạm Huy Thông (Chủ biên, 1997), Báo cáo Địa chất và Khống sản nhóm tờ Huế, Cục Địa chất Khoáng sản. Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Trang (1978), Vị trí địa tầng của đá vôi Tân Lâm, Cam Lộ, Thanh Tâm, Long Thọ, Nam Đơng, Bản đồ ĐC số 36 : 32-36, Liên đồn BĐĐC, Hà

Nội.

6. Nguyễn Văn Trang (1996), Bản đồ và thuyết minh bản đồ Địa chất và Khoáng sản

Việt Nam 1:200.000, tờ Hương Hóa – Huế- Đà Nẵng. Cục ĐCVN. Hà Nội.

Tiếng Anh

7. Ager D. V. (1967), Brachiopods paleoecology. Earth-Science Reviews 3: 157-179. 8. Amsden T. W. (1958), Stratigraphy and paleontology of the Hunton Group in the

Arbuckle Mountain Region. Part II - Haragan articulate brachiopods,

Oklahoma Geological Survey Bulletin 78:1-144.

9. Balinski A. (1999), Brachiopods and conodonts from the Early Carboniferous of South China, Acta Palaeontologica Polonica 44, 4: 437-45.

10. Bassett M. G. (2006), A Tournaisian Brachiopod Fauna From South-East Wales. Palaeontology, Vol. 49, Part 3, 2006, pp. 485–535

11. Brunton C.H.C. (1968), Silicified brachiopods from the Viséan of County

Fermanagh (II), Bulletin of the British Museum (Natural History), Geology,

16:3-70.

12. Brunton C. H. C., Champion C. (1974), A Lower Carboniferous brachiopod fauna

from the Manifold Valley, Staffordshire, Paleontology, vol.17, part 4, 1974, pp.811-840, pls. 107-111.

13. Brunton C.H.C. (1984), Silicified brachiopods from the Viséan of County Fermanagh, Ireland (III). Rhynchonellids, spiriferids and terebratulids,

Bulletin of the British Museum (Natural History), Geology, 38: 27-130

14. Beus S. S. (1984), Fossil associations in the High Tor Limestone (Lower Carboniferous) of South Wales. Journal of Paleontology 58(3):651-667.

15. Cambell K. S. W. (1956), Some Carboniferous Productid Brachiopods from New South Wale, Journal of Paleontology. Vol.30, No 3, pp. 463-480.

16. Cambell K. S. W. (1957), A lower Carboniferous Brachiopod- Coral fauna from

New South Wales. Journal of Paleontology. Vol.31, No 1, pp. 34-98.

17. Carter J.L., (1968), New genera and species of Early Mississippian brachiopods from the Burlington Limestone. Journal of Paleontology 42(5):1140-1152.

18. Carter, J. L., (1999), Tournaisian (early Osagean) brachiopods from a bioherm in

the St. Joe Formation near Kenwood, Oklahoma. Annals of Carnegie Museum,

vol. 68, p. 91‒149.

19. Carter, J. L. (2006), Syringothyridoidea. In, Kaesler, R. L. ed., Treatise on Invertebrate Paleontology, Part H Brachiopoda Revised, Volume 5:

Rhynchonelliformea (Part), p. 1897‒1909, Geological Society of America, Boulder and University of Kansas, Lawrence

20. Carter J. L. et. al., (2014). Brachiopoda taxonomy and biostratigraphy of the Redwall limestone (Lower Mississippian) of Arizona. ANNALS OF

CARNEGIE MUSEUM, vol. 82, number 3, pp. 257–290.

21. Chen Z. Q., Shi G. R. (1999), Latest Devonian (Famennian) to earliest Carboniferous (Tournaisian) brachiopods from the Bachu Formation of the

Tarim Basin, Xinjiang Province, northwest China, Rivista Italiana di

Paleontologia e Stratigrafia 105(2):231-250

22. Chen Z. Q., Archbold N. W. (2000), Tournaisian- Visean brachiopods from the Gancaohu area of southern Tienshan Moutains, Xinjiang, NW China, Geobios,

33,2: 183-199. Villeurbanne, le 31.04.2000.

23. Chen Z. Q. (2004), Devonian- Carboneferous brachiopod zonation in the Tarim basin, northwest China: Implicarions for biostratigraphy and biogeography,

Geological journal 39: 431-458.

24. Chen Z. Q., Liao Z. T. (2007), Last Orthotetid brachiopods from the Uppermost Permian of South China. Journal of Paleontology, 81(5): 986-997. The

28-December 4 Guilin, South China: Applications of Magnetic Susceptibility on Paleozoic Rocks 1-29.

26. Cohen K. M., Finney S. C., Gibbard P. L. & Fan J. X. (2013; updated), The ICS

Internationa Chrorostratigraphic Chart, Episodes 36: 199-204.

27. Cvancara (1958), Invertebrate fossils from the Lower Carboniferous of New South

Wales, Journal of Paleontology, V. 32, No.5, P. 846-888, pls. 109-113, 9 text-

fig.

28. Davison, 1862, The Quarterly journal of the Geological Society of London. v.18 (1862).

29. Fürsich F.T & Hurst J. M. (1974), Environmental factors determining the distribution of brachiopods. Paleontology, Vol. 17, Part 4, pp. 879-900.

30. Grabau A. W. (1931). The Permian of Mongolia. Natural History of Asia 4:1-665 31. Grand G. E. (1976), Permian brachiopods from southern Thailand. Memoir

(ThePaleontological Society), Vol. 9, Supplement to Vol. 50, no. 3 of the Journalof Paleontology (May, 1976), pp. 1-269.

32. Grant R. E. (1995). Upper Permian Brachiopods of the Superfamily Orthotetoidea

from Hydra Island, Greece. Journal of Paleontology, Vol. 69, No. 4 (Jul.,

1995), pp. 655-670.Paleontological Society.

33. Girty G. H. (1904), New molluscan genera from the Carboniferous, Proc. U. S.

National Museum 27: 721- 736, b. 16-18.

34. Gobbet D. J. (1963), Carboniferous and Permian Brachiopods of Svalbard. Norsk Polarinstitutt.

35. Green G. W., M. A. Welch, and F.B.A. Welch (1965). Geology of the Country around Wells and Cheddar (Explanation of One-inch Geological Sheet 280, New Series). Memoirs of the Geological Survey of Great Britain (280)1-225

36. Hance L., et. al. (1993), Biostratigraphy and sequence stratigraphiy at the Devonian – Carboniferous transition in southern China (Hunan Province). Comparison with southern Belgium, Annales de la société géologiquede

Belgique. T116 (fascicule 2), pp.359-378.

37. Hernon R. M. (1935), The Paradise Formation and its fauna. Journal of

Paleontology 9(8):653-696.

38. Hudson R.G.S., M. J. Clarke, Sevastopulo G.D., (1966), A detailed account of the

fauna and age of a Waulsortain Reef Knoll Limestone and associated shales, Feltrim, Co., Dublin. Scientific Proceedings of the Royal Dublin Society, ser. A

39. Isaacson P. E., Dutro J. T. (1999), Lower Carboniferous Brachiopods from Sierra

de Almeida, Northern Chile, Journal of Paleontology 73(4), 1999, pp. 625-633,

The Paleontological Society.

40. Laudon L. R. (1931). The Stratigraphy of the Kinderhook Series of Iowa. Iowa Geological Survey 35:333-45

41. Li L. (1986), Brachiopod names, in The Brachiopods and the boundary of Late Carboniferous-Early Permian in Longlin region, Guangxi. Bulletin of the Yichang Institute of Geology and Mineral Resources 11:217-237.

42. Ludford A. (1951), The stratigraphy of the Carboniferous rocks of the Weaver Hills District, North Staffordshire. Quarterly Journal of the Geological Society

106:211-229

43. Maxwell M. W. G. H. (1964), The geology of the Yarrol Region. Part 1. Biostratigraphy. Papers - Department of Geology, University of Queensland

5(9):1-60

44. McIntosh (1974), Some Scottish Carboniferous davidsoniacean brachiopods,

Sottish Jounal of Geoloy, No. 10(3) : 199-222.

45. M’Coy F. (1844), A synopsis of the characters of the Carboniferous Limestone fossils of Ireland, Williams and Norgate, London.

46. Metcalfe I., Smith J., Morwood M., Davidson I. (2001), Faunal and Floral migrations and evolution in SE Asia - Australasia. A. A. Balkema

Publishers/Lisse/Abingdon/ Exton/ Tokyo.

47. Metcalfe I. (2011), Palaeozoic-Mesozoic history of SE Asia. Geological Society

London Special Publications 355(1):7-35

48. Mottequin B. (2010), Mississippian (Tournaisian) brachiopods from the Hook Head Formation, County Wexford (south-east Ireland), Special Papers in

Palaeontology, 84:243-285.

49. Mottequin B., Brice D., Blain M. L. (2014), Biostratigraphic significance of brachiopods near the Devonian–Carboniferous boundary. Geol. Mag. 151 (2),

2014, pp. 216–228.

50. Mottequin B., Sevastopulo G. & Simon E. (2015), Micromorph brachiopods from

the late Asbian (Mississippian, Viséan) from northwest Ireland (Gleniff, County Sligo), Bulletin of Geosciences 90(2), 307–330 (15 figures, 1 table).

51. Mottequin B., Eric S. (2017), New insights on Tournaisian–Visean (Carboniferous, Mississippian) athyridide, orthotetide, rhynchonellide, and

52. Morre R. C. (1965), Treatise on Invertebrate Paleontology, Part H: Brachiopod,

volume 1,2, The Geological Society of America, INC. and The University of Kansas Press.

53. Nelson S. J. (1961), Mississippian faunas of western Canada. Geological

Association of Canada Special Paper 2:1-39

54. Nguyen Huu Hung, Mistian B. (1998), Uppermost Famenian Stromatoporoids of north central Việt Nam. TC Địa chất, 11: 57-67. Hà Nội.

55. Nguyen Huu Hung (2014), Preliminary study on recovery of Brachiopoda and other macrofauna in beds underlying and overlying the Devonian – Carboniferous boudary beds in Cat Ba island and Nui Voi area, Hai Phong,

Journal of Geology, Series B, No 41/2014:44-51.

56. Nguyen Huu Hung, Nguyen Trung Minh, Doan Dinh Hung, Nguyen Ba Hung, Phan Van Hung, Trinh Thai Ha (2018), Biological diversity, crisis and recovery

in the Phong Son formation (D3- C1 ps), Thua Thien Hue province, North Central Vietnam, 15 th GEOSEA 2018, Hanoi, Vietnam. Publishing House for science and Technology: 262-265. Ha Noi.

57. Paproth E., Feist R. & Flajs G. (1991), Decision on the Devonian–Carboniferous

Boundary Stratotype, Episodes 14(4), pp 331–336.

58. Phillips J. (1836), Illustrations of the Geology of Yorkshire; or a description of the

strata and organic remains. Accompanied by a geological map, sections and

diagrams, and figures of the fossils. Part II, The mountain limestone district: 1- 236. London, 1836.

59. Phillips J. (1841), Figures and descriptions of the palaeozoic fossils of Cornwall,

Devon, and West Somerset: observed in the course of the Ordnance Geological Survey of that district. Longman, Brown, Green & Longman, London. 231 pp.,

60 pls.

60. Phillip G. M., (1970). Catalogue of Type and Figured Specimens in the Palaeontological Collection of the Department of Geology, University of New England, Armidale, N.S.W. Bureau of Mineral Resources, Geology and

Geophysics, Canberra and issued under the Authority of the Hon. R. W. C, Swartz, M.B.B., Minister for National Development.

61. Quiao L., Shen S. Z. (2012), Late Mississipian (Early Carboniferous) Brachiopods

from the western Dabamountain, central China, Alcheringa 36:1-23. ISSN

63. Robert J. (1975), Devonian and carboniferous Brachiopods from the Bonaparte gulf basin, northwestern Australia, BULLETIN No. 122. Vol 1- text: 328p., Vol 2- Fig. plate: 133p..

64. Robinson G. D. (1963), Geology of the Three Forks Quadrangle, Montana.

United States Geological Survey Professional Paper 370:1-143

65. Rodriguez J., Gutschick R. C. (1967), Brachiopods from the Sappinton Formation

(Devonian - Mississippian) of western Montana. Journal of Paleontology,

Vol.41, No.2, pp. 364.

66. Sarycheva & Sokolskaya, A. N., (1952), Index of Palaeozoic brachiopodsfrom the sub-Moscow Basin: Trudy Palaeont., Inst. Acad. Nauk. S.S.S.R., vol. 38, p. 1- 305, pl. 1-71.

67. Shi & Waterhouse, 1991, Early Permian brachiopods from Perak, west Malaysia. Journal of Southeas tAsian Earth Sciences,Vol. 6, No. 1, pp. 25-39, 1991

68. Shi G.R., Chen Z. Q. & Zhan L. P. 2005, Early Carboniferous brachiopod faunas

from the Baoshan block, west Yunnan, southwest China, Alcheringa 29, 31-85.

ISSN 0311-5518.

69. Shi G. R., Zhong-Qiang Chen & Li-Pei Zhan, 2008, Early Carboniferous brachiopod faunas from the Baoshan block, west Yunnan, southwest China,

Alcheringa: An ustralasian Journal of Palaeontology, 29:1, 31-85

70. Sokolskaya A N., 1950, Chonetidae of the Russian platform. Trudy paleont. Inst. Akad. Nauk SSSR, 27, 1-108, pIs 1-13.

71. Sun Y. and Baliński A. (2008), Silicified Mississippian brachiopods from Muhua,

southern China: Lingulids, craniids, strophomenids, productids, orthotetids, and orthids, Acta Palaeontologica Polonica 53 (3): 485–524.

72. Thomas G. A. (1971), Carboniferous and early Permian Brachiopods from Western and Northern Australia. Bureau of mineral resouces, Geology and Geophysics, Department of National development, Commonwealth of Australia.

73. Thomas I. (1910), The British Carboniferous Orthotetinae. Mem. Geo Surv. G. Brit. Plalaeontology 1, 2: 83-134 (pl.13).

74. Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2011), Stratigraphic units of Vietnam, Vietnam National University Publisher, Hanoi: 556 p..

75. Watkins R. (1974), Carboniferous Brachiopods from Northern California. Journal of Paleontology 48(2):304-325.

77. Weller J. M. (1931), Mississipian fauna of Kentucky. Kentucky Geology

Survey.Chapter 6, vol.36, pp.251-291.

78. Weller S. (1914), The Mississippian Brachiopoda of the Mississippian Valley Basin. 1:1-508.

79. Williams A., S. J. Carlson, C. H. C. Brunton, L. E. Holmer, L. E. Popov, M. Mergl, J. R. Laurie, M. G. Bassett, L. R. M. Cocks, J.-Y. Rong, S. S. Lazarev,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hóa thạch tay cuộn turne trong hệ tầng phong sơn (d3 c1 ps), vùng phong xuân, thừa thiên huế (Trang 63 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)