Điều kiện kinh tế-xã hội Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số điều kiện kinh tế xã hội tại các xã vùng lõi thuộc vườn quốc gia hoàng liên, sa pa, lào cai và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 37 - 38)

CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên

2.1.2.1. Cơ cấu dân tộc

Trong phạm vi VQG Hồng Liên có 03 dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Mơng chiếm 73,8%, dân tộc Dao chiếm 17,4% và dân tộc Giáy chiếm 8,8%. Dân cƣ trên các thôn bản không tập trung ở một nơi mà sống rải rác trên khắp các quả đồi của 5 thôn (Séo Mý Tỷ, Dền Thàng, Tả Trung Hồ, Séo Trung Hồ, Ma Quái Hồ).

2.1.2.2. Hiện trạng dân số và lao động

Theo số liệu điều tra tại 06 xã trong VQG Hồng Liên có trên 4.000 hộ với trên 2 vạn nhân khẩu và phân bố trên 39 thơn bản! Trong đó có 5 thơn hiện nằm sâu trong phạm vi vùng lõi VQG Hoàng Liên là Séo Mý Tỷ, Dền Thàng, Tả Trung Hồ, Séo Trung Hồ, Ma Quái Hồ và 14 thơn nằm ở giáp danh với VQG, bình qn từ 5 – 6 hộ 1 thơn[8].

Trong VQG Hồng Liên hiện có trên 11.000 lao động dự kiến đến 2020 số ngƣời trong độ tuổi lao động trong địa bàn 06 xã sẽ là trên 13.000.

Về cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, thì lao động trong ngành nông – lâm nghiệp chiếm trên 90%, còn lại lao động tham gia vào các ngành kinh tế khác chiếm 7% trong tổng số lao động xã hội.

Nguồn lao động tại địa phƣơng cịn nhiều, đa số làm nghề nơng nghiệp, nƣơng rấy và khai thác các sản phẩm từ lâm sản ngồi gỗ. Cịn nhiều xã đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tƣ chƣơng trình 135 giai đoạn 2. Sản xuất nơng nghiệp chậm phát triển còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Vốn, kinh nghiệm trong sản xuất nơng – lâm nghiệp cịn thiếu, mặc dù ngƣời dân cũng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển rừng đối với đời sống, môi trƣờng sinh thái và có ý thức bảo vệ phát triển rừng.

2.1.2.3. Tình hình thu nhập và đời sống nhân dân

Nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình đều từ các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp, mức thu nhập phụ thuộc vào vốn đầu tƣ, quy mô sản xuất, loại cây trồng, kỹ thuật canh tác, vật tƣ, sản phẩm nơng nghiệp và tình hình thị trƣờng tiêu thụ.

2.1.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế của các xã có VQG Hồng Liên

Kinh tế của các xã khu vực VQG chủ yếu là thuần nơng rất khó khăn . Trong thời gian qua, đã có sự chuyển dịch đúng hƣớng theo xu thế phát triển chung của huyện và tỉnh: Ngành nơng, lâm, thủy sản có xu hƣớng giảm dần, nhƣng ngành dịch vụ lại có xu hƣớng tăng đáng kể, tỷ trọng của các ngành cụ thể nhƣ sau: Ngành nông lâm – thủy sản chiếm 67,27%. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 17,98%; ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm 14,75%.

Thực trạng phát triển các ngành kinh tế: - Sản xuất nông, lâm nghiệp:

Sản xuất nông, lâm nghiệp là ngành kinh tế của các xã trong vùng đệm VQG Hoàng Liên. Trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, trồng trọt chiếm 55,5%, chăn nuôi chiếm 34,5%, và dịch vụ chiếm 10,0%.

Sản xuất lâm nghiệp của các xã trong khu vực VQG Hoàng Liên là trồng rừng, quản lý, bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh có trồng bổ xung, trồng cây phân tán thông qua dự án 327 trong giai đoạn 1994 – 1998), tiếp sau đó là chƣơng trình 661 (giai đoạn 1999 – 2010).

2.1.2.5. Hệ thống giao thơng

Hiện tại đã có đƣờng ơ tơ đến đƣợc tất cả các UBND xã nhƣng chất lƣợng đƣờng xấu, đặc biệt là các tuyến đƣờng giao thông nông thông, liên xã, liên thôn, nội thôn, nội đồng, phổ biến là đƣờng đất, mặt đƣờng nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số điều kiện kinh tế xã hội tại các xã vùng lõi thuộc vườn quốc gia hoàng liên, sa pa, lào cai và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 37 - 38)