TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số điều kiện kinh tế xã hội tại các xã vùng lõi thuộc vườn quốc gia hoàng liên, sa pa, lào cai và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 48)

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 3.1. Tác động của BĐKH đến các điều kiện khí hậu VQG Hồng Liên 3.1.1. Tác động của BĐKH đến điều kiện nhiệt độ

3.1.1.1. Nhiệt độ dao động mạnh mẽ từ năm này qua năm khác

Trong thời kỳ 1961 – 2014, độ lệch tiêu chuẩn của nhiệt độ trung bình tháng xê dịch trong phạm vi 0,4o

C – 2,3 oC,tƣơng đối cao trong các tháng mùa đông, cao nhất vào tháng 2 (2,3oC) và tƣơng đối thấp trong các tháng mùa hè, thấp nhất vào tháng 7 (0,4oC). Độ lệch tiêu chuẩn của nhiệt độ trung bình năm là 0,4oC, tƣơng đƣơng tháng có dao động thấp nhất.

Biến suất của nhiệt độ trung bình các tháng xê dịch trong phạm vi 2,2% - 21,7%, phân bố tƣơng tự độ lệch tiêu chuẩn, cao nhất vào tháng 2 (21,7%) và thấp nhất vào tháng 7 (2,2%). Nhiệt độ trung bình năm có biến suất là 2,9%, cao hơn chút ít so với tháng 7 (Bảng 3.1).

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung ình, độ lệch tiêu chuẩn và iến suất của nhiệt độ trung ình tháng và năm tại trạm Sa Pa

Đặc trƣng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Nhiệt độ trung ình o C) 8,6 10,5 13,9 17,0 18,8 19,7 19,8 19,5 18,1 15,7 12,5 9,4 15,3 Độ lệch tiêu chuẩn (oC) 1,6 2,3 1,5 1,1 1,0 0,5 0,4 0,5 0,6 0,7 1,1 1,4 0,4 Biến suất (%) 18,3 21,7 11,0 6,7 5,5 2,8 2,2 2,8 3,5 4,5 9,0 15,1 2,9

Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên đến 29,6oC quan trắc đƣợc vào tháng 8 năm 1981 và thấp nhất tuyệt đối xuống đến -3,5oC vào tháng 3 năm 1986.

3.1.1.2. Nhiệt độ có xu thế tăng lên

- Nhiệt độ trung bình năm tăng lên: Nhiệt độ trung bình năm tăng lên

với tốc độ 0,047oC mỗi thập kỷ (Hình 3.1) nhƣng phƣơng trình xu thế khơng đạt tiêu chuẩn chặt chẽ

Hình 3.1. Xu thế nhiệt độ trung ình năm tại trạm Sa Pa

- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tăng lên: Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối năm

tăng 0,063oC mỗi thập kỷ Hình 3.2 nhƣng phƣơng trình xu thế khơng đạt tiêu chuẩn chặt chẽ.

Hình 3.2. Xu thế nhiệt độ cao nhất năm tại trạm Sa Pa

- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tăng lên: Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối năm

tăng lên 0,281oC/ mỗi thập kỷ Hình 3.3 , phƣơng trình xu thế đạt tiêu chuẩn chặt chẽ.

Hình 3.3. Xu thế nhiệt độ thấp nhất năm tại trạm Sa Pa 3.1.2. Tác động của Biến đổi khí hậu đến điều kiện mƣa 3.1.2. Tác động của Biến đổi khí hậu đến điều kiện mƣa

3.1.2.1. Lượng mưa dao động mạnh mẽ từ năm này qua năm khác

Trong thời kỳ 1961 – 2014, độ lệch tiêu chuẩn của lƣợng mƣa tháng xê dịch trong phạm vi 45,9mm – 177,5m, tƣơng đối lớn trong các tháng mùa mƣa, lớn nhất vào tháng 8 (177,5mm) và tƣơng đối bé trong các tháng mùa khô, bé nhất vào tháng 1 (45,9mm). Độ lệch tiêu chuẩn của lƣợng mƣa năm là 388,4mm, lớn hơn của bất cứ tháng nào trong năm.

Biến suất của lƣợng mƣa tháng xê dịch trong khoảng 32,0% - 98,1%, tƣơng đối lớn trong mùa khô, lớn nhất vào tháng 12 (98,1%), và tƣơng đối bé trong mùa mƣa, bé nhất vào tháng 7 (32,0%). Biến suất của lƣợng mƣa năm là 14,0%, bé hơn của bất cứ tháng nào trong năm (Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Trị số trung ình, độ lệch tiêu chuẩn và iến suất của lƣợng mƣa và số ngày mƣa tháng và năm tại trạm Sa Pa

Yếu tố Đặc trƣng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Lƣợng mƣa Trị số trung bình (mm) 67,9 74,6 102,7 213,6 345,3 364,5 408,6 401,9 304,4 200,1 105,2 66,9 2776,0 Độ lệch tiêu chuẩn (mm) 45,9 48,6 68,8 72,3 130,1 128,9 146,5 177,5 129,5 111,4 84,2 65,6 388,4 Biến suất (%) 67,7 65,0 67,0 33,8 37,7 33,5 32,0 39,3 42,5 55,7 80,1 98,1 14,0 Số ngày mƣa Trung bình (ngày) 16,1 16,2 15,7 17,9 22,4 24,4 25,7 23,3 19,7 18,5 13,7 13,3 224,9 Độ lệch tiêu chuẩn (ngày) 4,7 4,7 4,0 3,1 3,4 2,8 2,4 2,4 4,0 3,9 4,5 4,7 24,3 Biến suất (%) 29,2 29,2 25,7 17,5 14,9 11,6 9,2 14,8 20,4 21,4 32,6 35,2 10,8

Lƣợng mƣa tháng lớn nhất là 984,2mm quan trắc đƣợc vào tháng 7 năm 1971 và lƣợng mƣa tháng bé nhất là 5,2mm quan trắc đƣợc vào tháng 12 năm 1968. Lƣợng mƣa năm lớn nhất là 3678,6mm quan trắc đƣợc vào năm 1978 và bé nhất là 2094,0mm quan trắc đƣợc vào năm 1993.

3.1.2.2. Số ngày mưa dao động nhiều từ năm này qua năm khác

Trong thời kỳ 1961 – 2014, độ lệch tiêu chuẩn của số ngày mƣa tháng xê dịch trong phạm vi 2,4 – 4,7 ngày, lớn nhất vào tháng 1, 2, 12, bé nhất là vào tháng 7, 8. Độ lệch chuẩn của số ngày mƣa năm là 24,3 ngày, lớn hơn nhiều so với các tháng. Biến suất của số ngày mƣa xê dịch trong phạm vi 9,2 – 35,2%, lớn nhất vào tháng 12 và ít nhất vào tháng 7. Biến suất của số ngày mƣa năm là 10,8%, chỉ lớn hơn tháng 7 và tháng 8 và lớn hơn các tháng khác.

Số ngày mƣa tháng nhiều nhất là 31 ngày, quan trắc đƣợc vào tháng 1 năm 2011 và tháng 8 năm 1971, ít nhất là 3 ngày quan trắc đƣợc vào tháng 12 năm 1968. Số ngày mƣa năm nhiều nhất là 261 ngày, quan trắc đƣợc vào năm 2001. Cƣờng độ mƣa, đƣợc đánh giá thông qua lƣợng mƣa ngày lớn nhất năm, cũng giao động nhiều từ năm này qua năm khác: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất năm

tính trung bình là 146,2mm, lớn nhất là 336,4mm quan trắc đƣợc vào tháng 6 năm 1974, và bé nhất là 68,7mm xảy ra vào năm 2001.

3.1.2.3. Lượng mưa năm có xu thế giảm đi

Lƣợng mƣa năm có xu thế giảm đi 0,82mm mỗi thập kỷ (Bảng 3.4, Hình

3.4),phƣơng trình xu thế đạt tiêu chuẩn chặt chẽ.

Hình 3.4. Xu thế lƣợng mƣa năm tại trạm Sa Pa

3.1.2.4. Số ngày mưa năm có xu thế tăng lên

Số ngày mƣa năm có xu thế tăng lên với tốc độ 1,073 ngày/ thập kỷ (Bảng

Hình 3.5. Phƣơng trình xu thế số ngày mƣa năm tại trạm Sa Pa

3.1.3. Tác động của Biến đổi khí hậu đến điều kiện ốc hơi

3.1.3.1. Lượng bốc hơi dao động nhiều từ năm này qua năm khác

Trong thời kỷ 1961 – 2014, độ lệch tiêu chuẩn của lƣợng bố hơi tháng xê dịch trong phạm vi 12,5 – 52,0mm, thấp nhất vào tháng 9 (12,5mm) và cao nhất vào tháng 3 (52,0mm). Độ lệch tiêu chuẩn của lƣợng bốc hơi năm là 145,6mm, vƣợt xa các tháng trong năm.

Biến suất của lƣợng bốc hơi tháng xê dịch trong phạm vi 27,2 -56,2%, cao nhất vào tháng 1 (56,2%), và thấp nhất vào tháng 7 (27,2%). Biến suất của lƣợng bốc hơi năm là 18,8%, thấp hơn bất cứ tháng nào trong năm so với lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi có mức dao động thấp hơn và khơng có sự phân biệt rõ rệt giữa các tháng (Bảng 3.3).

Bảng 3.3. Trị số trung ình, độ lệch tiêu chuẩn và Biến suất của lƣợng ốc hơi tại trạm Sa Pa Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Lƣợng bốc hơi trung ình (mm) 55,0 76,0 112,8 102,8 85,5 65,5 61,3 54,5 40,7 32,8 38,3 49,2 774,3 Độ lệch chuẩn (mm) 30,9 42,0 52,0 38,6 38,4 22,4 16,9 25,5 12,5 14,6 17,5 26,4 145,6 Biến suất (%) 56,2 55,3 46,1 37,5 44,9 34,2 27,5 46,7 30,8 44,5 45,6 33,6 18,8

Lƣợng bốc hơi tháng có trị số cao nhất là 284,9mm (tháng 3 năm 1987), và thấp nhất là 1,0mm (tháng 1/ 2011 và tháng 2/ 2008), lƣợng bốc hơi năm có trị số cao nhất là 1066mm (1987) và thấp nhất là 449mm (2011).

3.1.3.2. Lượng bốc hơi năm có xu thế giảm đi

Lƣợng bốc hơi năm giảm đi với tốc độ 31,773mm/ thập kỷ (Hình 3.6), phƣơng trình xu thế đạt tiêu chuẩn chặt chẽ.

Hình 3.6. Xu thế lƣợng ốc hơi năm tại Trạm Sa Pa 3.1.4. Tác động của Biến đổi khí hậu đến điều kiện ẩm

3.1.4.1. Độ ẩm tương đối khác nhau nhiều giữa năm này qua năm khác

Trong thời kỳ 1961 – 2014, độ lệch tiêu chuẩn của độ ẩm tƣơng đối tháng dao động trong phạm vi 2,8 – 7,2%, lớn nhất vào tháng 2 là 7,2%, bé nhất vào tháng 7,8 là 2,8%. Độ lệch tiêu chuẩn của độ ẩm tƣơng đối năm là 1,8%, bé hơn các tháng trong năm. Biến suất của độ ẩm tƣơng đối tháng dao động trong phạm vi 3,1 – 8,4%, lớn nhất vào tháng 2 (8,4%), bé nhất vào tháng 8 (3,1%). Biến suất của độ ẩm tƣơng đối năm bé hơn tất cả các tháng trong năm (Bảng 3.4).

Bảng 3.4. Trị số trung ình, độ lệch tiêu chuẩnvà iến suất của độ ẩm tƣơng đối tại trạm Sa Pa Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Độ ẩm trung ình (%) 87,9 85,6 82,4 82,6 85,0 87,1 88,4 88,9 90,0 90,9 89,5 88,2 87,2 Độ lệch tiêu chuẩn (%) 6,5 7,2 6,4 5,0 5,1 3,1 2,8 2,8 3,1 4,1 4,9 4,9 1,8 Biến suất (%) 7,4 8,4 7,8 6,0 6,0 3,6 3,2 3,1 3,5 4,5 5,4 5,6 2,1

Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng có trị số cao nhất là 99% xảy ra trong tháng 9/2011và tháng 2/2018 và trị số thấp nhất là 58% xảy ra vào tháng 1/2001. Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm có trị số cao nhất là 92,6% quan trắc đƣợc vào năm 2011 và thấp nhất là 83,0%, quan trắc đƣợc vào năm 1979.

Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất có trị số thấp nhất là 7% xảy ra vào tháng 1 năm 1969.

3.1.4.2. Độ ẩm tương đối trung bình năm có xu thế tăng lên

Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm giảm đi với tốc độ 0,249%/ thập kỷ

Hình 3.7. Xu thế độ ẩm tƣơng đối trung ình năm tại trạm Sa Pa 3.1.5. Tác động của Biến đổi khí hậu đến điều kiện nắng

3.1.5.1. Số giờ nắng khác nhau nhiều giữa các năm

Trong thời kỳ 1961 – 2014, độ lệch chuẩn của số giờ nắng tháng xê dịch trong phạm vi 27,7 – 44,6 giờ, nhiều nhất vào tháng 5 và ít nhất vào tháng 9. Độ lệch chuẩn của số giờ nắng năm là 133,2 giờ, nhiều hơn các tháng trong năm. Biến suất của số giờ nắng tháng xê dịch trong phạm vi 19,3 – 36,3%, cao nhất vào tháng 2 và thấp nhất vào tháng 4. Biến suất của số giờ nắng năm là 9,3%, thấp hơn bất cứ tháng nào trong năm (Bảng 3.5).

Bảng 3.5. Trị s trung ình, độ lệch tiêu chuẩn và iến suất của số giờ nắng tại Trạm Sa Pa Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Trung ình nhiều năm (giờ) 112,8 115,2 149,3 166,2 146,8 97,9 104,2 114,5 102,1 93,5 113,4 123,2 1433,2 Độ lệch tiêu chuẩn (giờ) 34,2 41,8 35,8 32,1 44,6 34,1 30,3 29,2 27,7 32,7 36,2 37,6 133,2 Biến suất (%) 30,3 36,3 24,0 19,3 30,4 34,8 29,1 25,5 27,2 34,9 31,9 30,5 9,3

Số giờ nắng tháng có trị số cao nhất là 248 giờ xảy ra vào tháng 5 năm 2015, và thấp nhất là 6 giờ xảy ra vào tháng 1 năm 2011. Số giờ nắng năm có trị số cao nhất là 1740,8 giờ quan trắc đƣợc vào năm 1978 và thấp nhất là 997,0 giờ quan trắc đƣợc vào năm 2011.

3.1.5.2. Số giờ nắng năm có xu thế giảm đi

Số giờ nắng năm giảm đi với tốc độ 11,407 giờ/ thập kỷ. Hình 3.8)

Hình 3.8. Xu thế số giờ nắng năm tại trạm Sa Pa

* Nhận xét chung: Các kết quả đánh giá tác động của BDKH đến các yếu

tố khí hậu chủ yếu ở Sa Pa về cơ bản phù hợp với kết quả đánh giá trên các trạm khí hậu khác ở vùng núi Bắc Bộ.

3.2. Thiên tai và những thiệt hại do thiên tai gây ra ở huyện Sa Pa trong một số năm gần đây trong một số năm gần đây

3.2.1. Diễn iến thiên tai trong một số năm gần đây

Theo báo cáo của Ban Chỉ huy - Phòng chống lụt bão thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Sa Pa, trong 04 năm gần đây từ năm 2013, 2014, 2016, 2017, do tác động của BĐKH ngày càng rõ rệt, trên địa bàn huyện Sa Pa đã xảy ra nhiều đợt thiên tai nghiêm trọng sau đây (Bảng 3.6):

Bảng 3.6. Diễn biến thiên tai ở huyện Sa Pa trong một số năm gần đây

Loại thiên tai Đơn vị tính 2013 2014 2016 2017

Rét hại Đợt 1 2 3 2 Mƣa tuyết Đợt 1 2 1 0 Lốc xoáy Cơn 1 1 0 0 Mƣa lớn do bão Đợt 3 3 2 1 Lũ quét Đợt 1 0 0 0 Lở đất Đợt 1 1 1 1

Nắng nóng khơ hạn Đợt 1 1 0 0

Cháy rừng Vụ 5 2 0 0

- Rét đậm, rét hại, mƣa tuyết hầu nhƣ năm nào cũng có, trong đó có 03 năm có mƣa tuyết là 15/12/2013, 1 – 2/2014, 1/2016 xảy ra trên hầu hết các xã trong huyện Sa Pa.

- Lốc xoáy xảy ra 02 lần lần lƣợt vào các tháng 2/2013 và tháng 4/2014 trên một số xã của huyện.

- Mƣa lớn do bão xảy ra vào các tháng 5/2013, 7/2013, 8/2013, 4/9/2013, 7/2014, 8/2014, 3-5/8/2016 và năm 2017 xảy ra trên hầu hết các xã.

- Lũ quét xảy ra đặc biệt nghiêm trọng tại khu vực thôn Can Hồ A, xã Bản Khoang vào ngày 4/9/2013.

- Lở đất xảy ra trong các năm 2014 – 2017 ở một số xã thuộc một số cung đƣờng.

- Nắng nóng khơ hạn nhiều nhất trong các năm 2013 và 2014 hầu hết trên tất cả các xã.

- Cháy rừng đã xảy ra nghiêm trọng trong các năm 2013 và 2014 trong khu vực VQG Hồng Liên.

* Tóm lại: Trong 4 năm 2013, 3014, 2016, 2017 thì năm 2013 là năm Sa Pa

hứng chịu nhiều đợt thiên tai hơn cả.

3.2.2. Thiệt hai do thiên tai một số năm gần đây tại huyện Sa Pa

Theo báo cáo của Ban Chỉ huy – Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn huyện Sa Pa, do tác động của BĐKH trong những năm gần đây tại huyện Sa Pa, thiên tai đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề về ngƣời và của. Tổng thiệt hại về kinh tế trung bình mỗi năm khoảng 50 tỷ đồng, năm ít nhất là 8,39 tỷ đồng (2014) và năm nhiều nhất lên tới 86,628 tỷ đồng (2013). Cũng trong năm 2013 có tới 13 ngƣời mất tích trong đợt lũ kinh hồng ngày 4/9/2013 tại khu vực thơn Can Hồ A, xã Bản Khoang. Thiên tai gây thiệt hại tới hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, bao gồm:

- Về nông nghiệp: Ruộng lúa, ngô bị đất vùi lấp, bị lũ cuốn trôi; cây dƣợc liệu (Actiso, thảo quả) và cây ăn quả (đào, mận, chanh) bị mƣa tuyết, rét hại hoặc do xạt lở vùi lấp; các ao cá bị vỡ hoặc lũ cuốn trôi; cây rừng bị cháy hoặc bị đổ; gia súc (trâu, bò, lợn, gà) bị chết rét hoặc bị cuốn trơi.

- Các cơng trình dân sinh: Nhà dân bị sập, bị tốc mái hoặc phải di dời; các trƣờng học, trạm y tế chịu tác động mạnh bởi lũ qt.

- Các cơng trình cơng cộng, trong đó có giao thơng đƣờng sá bị sạt lở, tắc nghẽn nhiều ngày; nhà máy thủy điện bị lũ cuốn trôi; cột điện, đƣờng dây tải điện bị đổ gãy do mƣa bão; cơng trình thủy lợi bị vùi lấp, vỡ ống dẫn, bờ kênh sạt lở.

Bảng 3.7. Thiệt hại do thiên tai gây ra ở huyện Sa Pa trong một số năm gần đây

Thiệt hại Đơn vị

tính 2013 2014 2016 2017

Tổng thiệt hại Tỷ đồng 86,628 8,39 73,77 48,262 Ngƣời chết hoặc mất tích Ngƣời 13 1 3 3

Ngƣời bị thƣơng Ngƣời 0 0 0 2

Nhà cửa (tốc mái, sập, phải di

dời) nhà 296 22 30 690

Diện tích lúa bị vùi lấp, lũ

cuốn, bị hạn ha 7,22 4,1 3,0 3,0

Diện tích ngơ bị hại ha 1,76 222 14 13

Diện tích su su bị hại ha 10,3 0 0 0,4

Rau bị hại ha 60 52,92 0 0

Cay ăn quả bị hại cây 80 0 0 0

Cháy rừng ha 9,92 35,77 0 0

Rừng bị sạt lở ha 5 (52m

3

gỗ) 0 0 0

Gia súc bị chết rét, bị lũ cuốn con 965 240 947 170 Ao cá hồi bị lũ cuốn 17,5 tấn 65,500

con 0 0

Tuyến đƣờng giao thông bị lũ đƣờng Tuyến 2 2 32 19 Cơng trình cấp nƣớc Cơng trình 12 1 1 2

Cột điện bị đổ Cột 7 0 7 24

Trƣờng học bị lụt Trƣờng 3 1 2 8

3.3. Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu đến các nhóm cây n ng nghiệp và cây lâm nghiệp

Ảnh hƣởng của BĐKH đến 07 nhóm cây đƣợc đánh giá qua tỷ lệ phiếu của 3 loại ảnh hƣờng: Tốt, bình thƣờng và xấu và số điểm ảnh hƣởng đƣợc tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số điều kiện kinh tế xã hội tại các xã vùng lõi thuộc vườn quốc gia hoàng liên, sa pa, lào cai và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)