CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu và khảo sát thực địa
Phƣơng pháp này bao gồm hai phƣơng pháp chính là phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu và phƣơng pháp khảo sát thực địa:
2.2.1.1. Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu
Bắt đầu từ tìm hiểu nguồn số liệu hiện có, từ đó thu thập số liệu từ các nguồn, tiến hành tổng hợp, hệ thống hóa theo mục đích sử dụng. Q trình thu thập số liệu đƣợc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
- Thu thập số liệu khí tƣợng, chủ yếu là nhiệt độ, lƣợng mƣa, bốc hơi, nắng và hệ thống hóa các số liệu đó theo đặc trƣng tháng, đặc trƣng năm, theo trình tự từ năm bắt đầu chuỗi số liệu đến năm kết thúc thành chuỗi số liệu.
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội của VQG, tác động của biến đổi khí hậu đến tình trạng sinh trƣởng, khai thác, sử dụng của các nhóm cây nơng, lâm nghiệp tại các xã vùng lõi VQG Hoàng Liên và hệ thống hóa thành chuỗi số liệu, từ năm bắt đầu đến năm gần đây nhất.
2.2.1.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Thực hiện chuyến đi thực địa nhằm so sánh, thẩm định kết quả thu nhận đƣợc với hiện trƣờng, bao gồm một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
2.2.2. Phƣơng pháp tính tốn các đặc trƣng iến đổi khí hậu
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong 5 yếu tố khí hậu của trạm khí tƣợng Sa Pa (gọi tắt là trạm Sa Pa): nhiệt độ, lƣợng mƣa và số ngày mƣa, lƣợng bốc hơi, độ ẩm tƣơng đối và số giờ nắng . Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo 10 bƣớc nhằm xác định các đặc trƣng biến đổi của các yếu tố khí hậu nói trên: 1) Lập chuỗi trị số yếu tố khí hậu (gọi tắt là trị số) tháng hoặc năm (xt)
xt: x1, x2,….,xn (2.1)
Trong đó,
xt: Trị số tháng hoặc năm của năm t x1: xt với t = 1 ( năm thứ 1)
x2: xt với t = 2 ( năm thứ 2) ……
xn: xt với t = n ( năm thứ n)
(2.2) Trong đó: xt trị số yếu tố vào năm t: với t= 1,2,...,n
3) Chuẩn sai ( xt) của trị số tháng hoặc năm
Δxt = xt - x. (2.3)
Δ là chênh lệch giữa trị số năm t với trung bình nhiều năm 4) Độ lệch tiêu chuẩn S(x) của trị số tháng hoặc năm
1 2 2 1 1 ( ) . n t t S x x n (2.4)
S phản ảnh mức độ biến đổi của yếu tố khí hậu trong n năm quan trắc Trong đó x.là trung bình số học của đặc trƣng yếu tố
5) Biến suất Sr(x) *100%. r S S x (2.5)
Sr là mức biến đổi tƣơng đối của yếu tố khí hậu trong n năm quan trắc
6) Cực đại (Maxx) Maxx = Max(x1,x2,...xn) (2.6) 7) Cực tiểu (Minx) Minx = Min(x1,x2,...xn) (2.7) 8) Biên độ (Dx) Dx = Max x - Min x (2.8)
9) Phƣơng trình xu thế của chuỗi trị số yếu tố khí hâu tháng hoặc năm:
xt = b0 + b1t (2.9)
Trong đó:
(2.11) 10) Hệ số tƣơng quan R
(2.12)
Với 55 năm số liệu khí hậu, các phƣơng trình xu thế đƣợc coi là chặt chẽ về ý nghĩa thống kê khi R=0,26 hoặc R2
= 0,068.
2.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong quá trình tham khảo, xin ý kiến một số chuyên gia kể cả thầy giáo hƣớng dẫn về các vấn đề sau đây:
- Phạm vi tổng quan một số vấn đề biến đổi khí hậu liên quan.
- Số lƣợng trạm khí tƣợng và thời gian quan trắc cần đƣợc khai thác và thu thập số liệu.
- Quy mô (cấp xã hay cấp thôn) và thời gian cần thiết thu thập số liệu tác động của biến đổi khí hậu.
- Các phƣơng pháp cần đƣợc sử dụng để phân tích tác động của biến đổi khí hậu tồn câu đến biến đổi nhiệt độ, biến đổi lƣợng mƣa ,.. của VQG.
- Phân tích và đúc kết các kết quả nhận đƣợc sau khi điều tra,phỏng vấn cộng đồng về tác động của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội trên địa bàn nghiên cứu. tính tốn các đặc trƣng về biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa, năng suất lúa và quan hệ giữa chúng.
- Trình bày kết quả nghiên cứu và bố cục luận văn.
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích, đúc kết các kết quả điều tra phỏng vấn
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong các nội dung sau đây:
- Tổng quan tài liệu liên quan về tác động của BĐKH trên thế giới, ở Việt Nam và viết nhận xét cuối chƣơng.
- So sánh mức độ tác động của BĐKH đến các nhóm cây trồng trên VQG Hoàng Liên.
- So sánh mức độ ảnh hƣởng của BĐKH đến các điều iện hoặc hoạt động kinh tế - xã hội trên các xã vùng lõi của VQG Hoàng Liên.
- Nhận xét về sự cần thiết đề xuất các giải pháp ứng phó vối BĐKH tại VQG Hồng Liên.
- Đúc kết các kết quả nghiên cứu và lý giải kết quả cuối chƣơng . - Viết kết luận, kiến nghị cuối luận văn.
2.2.5. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, đánh giá ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu
2.2.5.1. Mục đích
- Thu thập tốt các số liệu về ảnh hƣởng của BĐKH đối với một số điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong vùng lõi VQG Hoàng Liên.
- Phản ánh trung thực các ảnh hƣởng của BĐKH đối với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại VQG Hoàng Liên.
- Cho điểm và phân loại đƣợc ảnh hƣởng của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội.
2.2.5.2. Đối tượng
- Điều kiện tự nhiên với 07 nhóm cây phân theo cơng dụng bao gồm: Cây dƣợc liệu, cây lấy gỗ, cây làm rau, cây ăn quả, cây cho tinh dầu, cây tanin, cây lấy củ.
- Điều kiện kinh tế - xã hội với 08 hoạt động. điều kiện cơ bản gồm: Sản xuất lúa, sản xuất ngô, trồng cây dƣợc liệu, khai thác lâm sản ngoài gỗ, mức sống, sức khỏe cộng đồng, trƣờng học, đƣờng sá đi lại.
- Địa bàn điều tra trên địa phận 04 xã vùng lõi VQG Hoàng Liên thuộc địa phận Sa Pa, Lào Cai gồm các xã Tả Van, San Sả Hồ, Bản Hồ và Lao Chải.
2.2.5.3. Hình thức và khối lượng điều tra
Điều tra theo phiếu phỏng vấn cá nhân đối với 70 ngƣời về ảnh hƣởng của BDKH đến các nhóm cây trồng và 40 ngƣời vể ảnh hƣởng của BDKH đến các điều kiện kinh tế - xã hội trên các xã vùng lõi.
- Nội dung điều tra: Ảnh hƣởng của BĐKH đến 07 nhóm cây và 08 hoạt động liên quan đến các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội theo 03 mức độ: Ảnh hƣởng tốt, bình thƣờng (ảnh hƣởng khơng đáng kể), ảnh hƣởng xấu.
- Mẫu phiếu điều tra: Có 02 mẫu phiếu điều tra:
+ Mẫu 1: Điều tra các nhóm cây phân chia theo công dụng trong nông nghiệp và lâm nghiệp, gọi tắt là cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp.
+ Mẫu 2: Điều tra về ảnh hƣởng của BĐKH đến một số hoạt động kinh tế - xã hội tại các xã vùng lõi thuộc VQG Hoàng Liên
2.2.5.5. Phương pháp xác định tỷ lệ phiếu ảnh hưởng của BĐKH
- Tỷ lệ các loại phiếu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đối với từng cây trồng. Do số phiếu cho mỗi một cây trồng là 70 nên tỷ lệ phiếu cho từng loại ảnh hƣởng(tốt, bình thƣờng,xấu ) đƣợc tính nhƣ sau:
+ Tỷ lệ phiếu tốt: Số phiếu tổt/70(%)
+ Tỷ lệ phiếu bình thƣờng: Số phiếu bình thƣờng/70(%) + Tỷ lệ phiếu xấu: Số phiếu xấu/70(%)
- Tỷ lệ các loại phiếu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đối với từng điều kiện kinh tế - xã hội. Do số phiếu cho mỗi một điều kiện kinh tế-xã hội là 10 nên tỷ lệ phiếu cho từng loại ảnh hƣởng nhƣ sau:
+ Tỷ lệ phiếu tốt: Số phiếu tốt/10(%)
+ Tỷ lệ phiếu bình thƣờng: Số phiếu bình thƣờng/10(%) + Tỷ lệ phiếu xấu: Số phiếu xấu/10(%)
- Để thống nhất cách mô tả về mức độ đa số trong tỷ lệ phiếu cho các cây trồng và các điều kiện kinh tế - xã hội, học viên sử dụng các cấp độ sau : Đa số: >50%
+ Đa số rõ rêt: >70% + Đa số rất cao: >85% + Đa số vƣợt trội: >95%
Ảnh hƣởng của BĐKH đƣợc đánh giá bằng điểm ảnh hƣởng của BĐKH với các đặc trƣng sau:
- Tên gọi: Điểm ảnh hƣởng của BĐKH (gọi tắt là điểm ảnh hƣởng, ký hiệu là ĐAH).
- Đối tƣợng đƣợc đánh giá:
+ Cây nông nghiệp và lâm nghiệp đƣợc đánh giá bằng điểm ảnh hƣởng của cây và điểm ảnh hƣởng của nhóm cây.
+ Hoạt động kinh tế - xã hội đƣợc đánh giá qua điểm ảnh hƣởng của xã và điểm ảnh hƣởng của toàn vùng lõi.
- Phƣơng pháp cho điểm ảnh hƣởng của BĐKH đối với cây và nhóm cây: + Điểm ảnh hƣởng của cây theo một phiếu điều tra đƣợc tính nhƣ sau: -1: Ảnh hƣởng tốt
0: Ảnh hƣởng khơng đáng kể (bình thƣờng) 1: Ảnh hƣởng xấu
+ Điểm ảnh hƣởng của cây (theo n1 phiếu điều tra) đƣợc tính nhƣ sau: ĐAHP1 = ∑n1 phiếu ĐAH cá nhân
+ Điểm ảnh hƣởng trung bình của nhóm có N1 cây đƣợc tính nhƣ sau: ĐAHN1 = 1/N1 ∑N1 ĐAHp
- Phƣơng pháp cho điểm về ảnh hƣởng của BĐKH đến điều kiện kinh tế - xã hội trong xã và toàn vùng lõi:
+ Điểm ảnh hƣởng đến điều kiện kinh tế - xã hội theo 01 phiếu điều tra đƣợc tính nhƣ sau:
Điểm -1: Ảnh hƣởng tốt
Điểm 0: Ảnh hƣởng không đáng kể (bình thƣờng) Điểm 1: Ảnh hƣởng xấu
+ Điểm ảnh hƣởng của xã (theo n2 phiếu điều tra trong xã) đƣợc tính nhƣ sau: ĐAHp2 = ∑n2 ĐAH xã
+ Điểm ảnh hƣởng trung bình của vùng lõi (mỗi vùng có 4 xã) đƣợc tính nhƣ sau:
ĐAHN2 = ¼ ∑4 xã ĐAHp2
Với cách cho điểm và tính điểm nhƣ trên, ĐAH của một cây trồng hay một điều kiện kinh tế - xã hội bằng chênh lệch giữa số phiếu tốt với số phiếu xấu và mang dấu dƣơng khi số phiếu xấu nhiều hơn, dấu âm khi số phiếu tốt nhiều hơn và bằng không khi số phiếu tốt bằng số phiếu xấu.
2.2.5.7. Phương pháp phân hạng ảnh hưởng của BĐKH
a) Phân hạng ảnh hưởng của BĐKH đến cây trồng và điều kiện kinh tế- xã hội
Phân hạng ảnh hƣởng chủ yếu dựa vào ĐAH,với quan niệm ĐAH là chênh lệch về số phiếu ành hƣởng xấu với số phiếu ảnh hƣởng tốt ( mang dấu âm khi số phiếu ảnh hƣởng tốt nhiều hơn số phiếu ảnh hƣởng xấu, mang dấu âm khi số phiếu ảnh hƣởng xấu nhiều hơn số phiếu ảnh hƣởng tốt và bằng không khi số phiếu ảnh hƣởng tốt không chênh lệch với số phiếu ảnh hƣởng xấu) nhƣ đã trình bày trong mục 2.2.5.6
Các hạng đƣợc phân định bao gồm
- Hạng A với ý nghĩa là sinh trƣởng tốt hoặc phát triển tốt trong bối cảnh
BĐKH;
- Hạng B với ý nghĩa là chịu ảnh hƣởng không đáng kể của BĐKH; - Hạng C với ý nghĩa là chịu tác động xấu của BĐKH.
b) Chỉ tiêu phân hạng ảnh hưởng của BĐKH đến cây trồng
Để cho các hạng ảnh hƣởng: A,B,C có ý nghĩa rõ rệt, quy định nhƣ sau: - Hạng A: -12 ≥ ĐAHN1 (Số phiếu âm nhiều hơn số phiếu dƣơng không dƣới 12 trong tổng số 70 phiếu, tức không dƣới 12/70 = 17,14%).
- Hạng B: -12 < ĐAHN1 < 12 (Số phiếu âm và số phiếu dƣơng chênh nhau không đến17,14%).
- Hạng C: 12 ≤ ĐAHN1 (Số phiếu dƣơng nhiều hơn số phiếu âm không dƣới 17,14%).
Ở đây,17,14% là một hằng số tự chọn, chủ yếu mang tính suy luận, biểu thị mức độ khác nhau đáng kể về số phiếu tốt và số phiếu xấu
c) Chỉ tiêu phân hạng ảnh hưởng của BĐKH đến điều kiện kinh tế - xã hội Để cho các hạng ảnh hƣởng:A,B,C có ý nghĩa rõ rệt, quy định nhƣ sau: - Hạng A: -2 ≥ ĐAHN2 (Số phiếu âm nhiều hơn số phiếu dƣơng không dƣới 2 trong tổng số 10 phiếu, tức không dƣới 2/10 = 20%).
- Hạng B: -2 < ĐAHN2 < 2 (Số phiếu âm và số phiếu dƣơng chênh nhau không đến 20%).
- Hạng C: 2 ≤ ĐAHN2 (Số phiếu dƣơng nhiều hơn số phiếu âm không dƣới 20%).
Ở đây, 20% là một hằng số tự chọn, chủ yếu mang tính suy luận,biểu thị mức độ khác nhau đáng kể về số phiếu tốt và số phiếu xấu.
2.3 Số liệu sử dụng 2.3.1. Số liệu khí tƣợng 2.3.1. Số liệu khí tƣợng
Sử dụng hai nguồn số liệu:
- Số liệu nhiệt độ, lƣợng mƣa tháng và năm của trạm khí tƣợng Sa Pa trong thời gian quan trắc 1961 – 2014 đã đƣợc Trung tâm Nghiên cứu Khí tƣợng khí hậu, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu chỉnh lý và lƣu trữ.
- Số liệu mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa của Trạm Sa Pa trong báo cáo “Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam” do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công bố năm 2016.
2.3.2. Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Sử dụng số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của 4 xã vùng lõi VQG Hoàng Liên đƣợc lƣu trữ tại VQG Hoàng Liên.
2.3.3 Số liệu điều tra phỏng vấn
Luận văn đã sử dụng số liệu điều tra cộng đồng về ảnh hƣởng của BĐKH đến cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp đối với 70 ngƣởi và ảnh hƣởng của BĐKH đến điều kiện kinh tế - xã hội đối với 40 ngƣời.
2.3.4. Số liệu thiên tai
Luận văn đã sử dụng số liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai trong các báo cáo cơng tác phịng chống và khắc phục thiên tai các năm 2013, 2014, 2016
và 2017 tại huyện Sa Pa của Ban Chỉ huy Phòng chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Sa Pa.
CHƢƠNG 3
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ 3.1. Tác động của BĐKH đến các điều kiện khí hậu VQG Hồng Liên 3.1.1. Tác động của BĐKH đến điều kiện nhiệt độ
3.1.1.1. Nhiệt độ dao động mạnh mẽ từ năm này qua năm khác
Trong thời kỳ 1961 – 2014, độ lệch tiêu chuẩn của nhiệt độ trung bình tháng xê dịch trong phạm vi 0,4o
C – 2,3 oC,tƣơng đối cao trong các tháng mùa đông, cao nhất vào tháng 2 (2,3oC) và tƣơng đối thấp trong các tháng mùa hè, thấp nhất vào tháng 7 (0,4oC). Độ lệch tiêu chuẩn của nhiệt độ trung bình năm là 0,4oC, tƣơng đƣơng tháng có dao động thấp nhất.
Biến suất của nhiệt độ trung bình các tháng xê dịch trong phạm vi 2,2% - 21,7%, phân bố tƣơng tự độ lệch tiêu chuẩn, cao nhất vào tháng 2 (21,7%) và thấp nhất vào tháng 7 (2,2%). Nhiệt độ trung bình năm có biến suất là 2,9%, cao hơn chút ít so với tháng 7 (Bảng 3.1).
Bảng 3.1. Nhiệt độ trung ình, độ lệch tiêu chuẩn và iến suất của nhiệt độ trung ình tháng và năm tại trạm Sa Pa
Đặc trƣng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Nhiệt độ trung ình o C) 8,6 10,5 13,9 17,0 18,8 19,7 19,8 19,5 18,1 15,7 12,5 9,4 15,3 Độ lệch tiêu chuẩn (oC) 1,6 2,3 1,5 1,1 1,0 0,5 0,4 0,5 0,6 0,7 1,1 1,4 0,4 Biến suất (%) 18,3 21,7 11,0 6,7 5,5 2,8 2,2 2,8 3,5 4,5 9,0 15,1 2,9
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên đến 29,6oC quan trắc đƣợc vào tháng 8 năm 1981 và thấp nhất tuyệt đối xuống đến -3,5oC vào tháng 3 năm 1986.
3.1.1.2. Nhiệt độ có xu thế tăng lên
- Nhiệt độ trung bình năm tăng lên: Nhiệt độ trung bình năm tăng lên
với tốc độ 0,047oC mỗi thập kỷ (Hình 3.1) nhƣng phƣơng trình xu thế khơng đạt tiêu chuẩn chặt chẽ
Hình 3.1. Xu thế nhiệt độ trung ình năm tại trạm Sa Pa
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tăng lên: Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối năm
tăng 0,063oC mỗi thập kỷ Hình 3.2 nhƣng phƣơng trình xu thế khơng đạt tiêu chuẩn chặt chẽ.
Hình 3.2. Xu thế nhiệt độ cao nhất năm tại trạm Sa Pa
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tăng lên: Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối năm