Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống các công trình hồ chứa tại tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 31)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

1.5. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH

1.5.2. Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi

1.5.2.1. Hiện trạng cơng trình tưới

Theo thống kê, tỉnh Thái Ngun có 1.214 cơng trình thủy lợi cấp nước tưới, trong đó có:

- 413 hồ chứa nước tưới thực tế lúa vụ đông xuân 12.319 ha, lúa vụ mùa tưới 16.916 ha và tưới ẩm cho 4.244 ha màu, cây lâu năm.

- 409 đập dâng kiên cố tưới thực tế lúa vụ đông xuân 6.960 ha, lúa mùa 9.146 ha và tưới ẩm cho 3.697 ha màu, cây lâu năm.

- 109 cơng trình phai đập tưới lúa vụ đông xuân 851 ha, lúa vụ mùa 961 ha. - 283 cơng trình trạm bơm tưới lúa vụ đông xuân 5.886 ha, lúa vụ màu 6.203

ha, tưới ẩm cho 4.795 ha màu, cây lâu năm. Năng lực tưới thực tế của các cơng trình tồn tỉnh: - Lúa đông xuân tưới được: 26.305 ha

- Lúa mùa tưới được: 33.526 ha.

- Ngồi ra các cơng trình cịn kết hợp tưới ẩm cho 12.891 ha màu, cây công nghiệp và cây ăn quả.

Năng lực tưới của các cơng trình: lúa vụ đông xuân đạt 60,18%, lúa vụ mùa đạt 76,70% so với năng lực tưới thiết kế.

Bảng 1.9. Tổng hợp hiện trạng tưới của cơng trình thủy lợi tồn tỉnh TT Hạng mục Số công TT Hạng mục Số cơng trình Diện tích thiết kế (ha) Diện tích thực tế (ha) Lúa đơng xuân Lúa mùa Màu, cây lâu năm TỔNG TOÀN TỈNH 1214 43.713 26.305 33.526 12.891 1 Hồ chứa 413 21.797 12.319 16.916 4.244 2 Đập dâng kiên cố 409 12.567 7.249 9.446 3.852 3 Phai đập tạm 109 1.162 851 961 0 4 Trạm bơm 283 8.187 5.886 6.203 4.795 I Vùng thượng Thác Huống 696 14.777 10.441 11.336 4.462 1 Hồ chứa 264 6.044 4.093 4.551 980 2 Đập dâng kiên cố 231 3.850 2.832 3.136 695 3 Phai đập tạm 46 298 178 265 - 4 Trạm bơm 155 4.585 3.337 3.384 2.787 II Vùng hạ Thác Huống 148 7.347 3.561 5.416 2.518 1 Hồ chứa 44 994 738 835 108 2 Đập dâng kiên cố 60 913 604 716 504 3 Phai đập tạm 44 1.033 743 892 472 4 Trạm bơm 0 4.407 1.476 2.973 1.434

III Vùng thượng Núi Cốc 193 5.339 4.014 4.308 1.262

1 Hồ chứa 66 2.413 1.745 1.904 333 2 Đập dâng kiên cố 67 1.962 1.424 1.539 904 3 Phai đập tạm 51 683 584 594 0 4 Trạm bơm 9 281 261 271 25 IV Vùng hạ Núi Cốc 139 15.035 7.586 11.624 4.345 1 Hồ chứa 35 1.529 1.005 1.139 315 2 Đập dâng kiên cố 22 705 429 502 158 3 Phai đập tạm 12 181 89 102 0 4 Trạm bơm 21 621 549 569 790 5 Hệ thống Núi Cốc 49 12.000 5.514 9.313 3.082

- Tự chảy kênh Núi Cốc 0 10.389 4.514 8.270 2.369

- 49 trạm bơm hỗ trợ 49 1.612 953 1.044 713

Nguồn:[Viện quy hoạch thủy lợi, 2011]

Bảng 1.10. Tổng hợp tình hình tưới tồn tỉnh Thái Ngun

Diện tích canh tác (ha) Diện tích thực tưới bằng cơng trình (ha)

Lúa đơng

xn Lúa mùa Màu, cây lâu năm Lúa đông xuân Lúa mùa Màu, cây lâu năm

28.662 41.167 49.663 26.305 33.526 12.891

Nguồn:[Viện quy hoạch thủy lợi, 2011]

Các cơng trình thủy lợi hiện tại chủ yếu là tưới cho lúa là chính, cịn lại cây màu chỉ tưới được một phần.

- Lúa vụ đông xuân: Đảm bảo tưới chủ động được 26.305 ha, cịn lại diện tích tưới lúa bấp bênh là 2.357 ha.

20

- Lúa vụ mùa: Đảm bảo tưới chủ động được 33.226ha, còn lại diện tích tưới

lúa bấp bênh là 7.641 ha.

- Ngồi ra các cơng trình cịn kết hợp tưới màu, cây ăn quả, cây công nghiệp

được 12.981 ha.

Phần diện tích lúa tưới bấp bênh là do phần diện tích này khơng có cơng trình tưới, nhân dân chỉ canh tác được 1 vụ mùa chủ yếu tưới nhờ nước mưa, hoặc do nhân dân tự khai thác nguồn nước tưới bằng các cơng trình tạm: Đường ống tre nứa, gỗ đá chặn dòng lấy nước, gầu tát, hoặc do cơng trình hư hỏng xuống cáp, kênh mương không được kiên cố không đảm bảo năng lực tưới thiết kế…Đối với cây màu, cây

công nghiệp, cây ăn quả thường được trồng ở vùng đất dốc, đất vườn, vùng khan hiếm nguồn nước mặt - nơi không thể canh tác lúa nước và giải pháp cơng trình tưới cịn hạn chế cả về giải pháp cũng như kinh phí…nên chỉ kết hợp tưới được một phần.

Tình hình kiên cố hóa kênh mương:

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tổng số 2.837,244 km kênh mương các loại của các hệ thống cơng trình thủy lợi, trong đó hiện đã kiên cố hóa được 1.632,8 km đạt 57,55% còn lại 1.204,444 km kênh đất chưa được kiên cố.

1.5.2.2. Hiện trạng cơng trình tiêu

Căn cứ vào đặc điểm địa hình, đặc điểm sơng ngịi hiện có trong lưu vực nghiên cứu.

Căn cứ vào hiện trạng tiêu, hướng tiêu và nơi nhận nước tiêu của lưu vực nghiên cứu.

Căn cứ vào hiện trạng các cơng trình tiêu trong khu vực nghiên cứu.

Thái Nguyên được chia thành 4 khu vực tiêu là khu tiêu thượng Núi Cốc, khu tiêu hạ Núi Cốc, khu tiêu thượng Thác Huống, khu tiêu hạ Thác Huống (Bảng 1.11).

Bảng 1.11. Tổng hợp hiện trạng tiêu ở tỉnh Thái Nguyên

TT Vùng tiêu Diện tích cần tiêu (ha) Diện tích tiêu chảy tự nhiên (ha)

Diện tích tiêu bằng cơng trình (ha) Tự chảy qua cống Bơm tiêu 1 Vùng thượng Núi Cốc 51.445 51.445 - - 2 Vùng hạ Núi Cốc 52.234 47.140 3.539 - 3 Vùng thượng Thác Huống 186.669 184.234 2.435 1.555 4 Vùng hạ Thác Huống 179.780 179.780 - - Tổng cộng 470.128 462.599 5.974 1.555

Nguồn:[Viện quy hoạch thủy lợi, 2011]

Do đặc điểm địa hình của Thái Nguyên là đồi núi nên hầu hết là tiêu tự chảy

tâm Thành phố Thái Nguyên vấn đề tiêu nước cịn gặp nhiều khó khăn khi mực nước sông lên cao do hệ thống đê điều của tỉnh hiện chưa hoàn chỉnh. Vấn đề tiêu úng tại

khu vực này cần phải xem xét kỹ hơn khi khu công nghiêp Nam Phổ Yên đi vào hoạt

động.

1.5.2.3. Hiện trạng cơng trình đê điều phịng chống lũ

a. Cơng trình đê điều chống lũ

Tỉnh Thái Nguyên có 47,4 km đê được phân ra làm 5 tuyến, 7 kè lát mái và 5 kè mỏ hàn cứng, 23 cống tiêu thoát lũ dưới đê, trải dọc theo bờ tả sơng Cầu và sơng Cơng có nhiệm vụ bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và hàng ngàn héc ta đất canh tác, bảo vệ các khu dân sinh, kinh tế, khu công nghiệp của Trung ương và địa phương, các

cơ sở quốc phòng, đường quốc lộ III, đường sắt Hà – Thái thuộc các huyện Phú Bình, Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên.

Tuyến đê Chã đảm bảo chống lũ tại Chã là 11,3 m và tại đầu cầu Đa Phúc là

10,6m; tuyến đê tả sông Công đảm bảo chống lũ tại hợp lưu sông Cầu và sông Công

10,6m; tuyến đê Hữu sông Cầu chưa hoàn chỉnh nhưng đê tốt để đảm bảo chỉ tiêu

chống lũ của Trung ương tại Gia Bảy là 28,7 m.

Đê gang thép (bảo vệ khu gang thép, toàn tuyến dài 8.3km, thuộc thành phố

Thái Nguyên) chất lượng đê tốt – mặt cắt đê toàn tuyến đảm bảo chống lũ tại Gia Bảy là 28,7 m và Thượng lưu đập Thác Huống là 27,6 m; đê Hà Châu (hữu sơng Cầu) mặt cắt đê tồn tuyến đảm bảo chỉ tiêu chống lũ của Trung ương giao tại Hà Châu là

13,8m.

b. Các hồ chứa tham gia cắt giảm lũ

Trong cơng tác phịng chống lũ thì hồ chứa là một trong những biện pháp có hiệu quả. Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có một số hồ chứa lớn có khả năng cắt giảm lũ như:

Hồ Núi Cốc: Trên sơng Cơng, dung tích chống lũ 50,98 triệu m3 ứng với mực nước lũ 48,25m; Flv = 535 km2.

Hồ Bảo Linh: huyện Định Hóa được xây dựng trên nhánh suối Bảo Linh, Flv = 26 km2, W chống lũ = 2,6 triệu m3 tương ứng với mực nước lũ 160m.

Hồ Gò Miếu (xã Kỳ Phú huyện Đại Từ) xây dựng trên suối Ký Phú thuộc sông Công, Flv – 17 km2, Wch.lũ = 1,7 triệu m3 tương ứng với mực nước lũ 113,27m.

1.6.TỔNG QUAN CÁC TÁC ĐỘNG VÀ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA VÀ LƯU VỰC SƠNG CẦU Ở TỈNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống các công trình hồ chứa tại tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)