Sơ đồ hóa mơhình lưu vực sông trong Mike Basin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống các công trình hồ chứa tại tỉnh thái nguyên (Trang 57 - 59)

Do giả thuyết xấp xỉ, Mike Basin phù hợp nhất được sử dụng để tìm giá trị

“điển hình” cho lượng nước và chất lượng nước trong một hệ thống thay đổi chậm(ví dụ chu kỳ hàng năm của các tháng).

Mơ hình Mike Basin đã thực hiện được việc đánh giá nguồn nước của lưu vực,

ảnh hưởng của các hệ thống lấy nước hiện trạng và đánh giá tác động của các cơng

trình cũng như của các khu tưới lên nguồn nước cho các phương án và các giai đoạn phát triển thủy lợi trong tương lai.

Số liệu đầu vào cho mô hình a) Thơng số tổng quan - Vị trí các hồ chứa

- Thông số cho mỗi lưu vực - Diện tích các lưu vực - Hệ số nước hồi quy b) Thông số nhánh sơng

- Thơng số diễn tốn MUSKINGUM - Thông số hồ đập

48

- Thời gian trễ, mực nước hoặc quan hệ Q ~ H c) Thông số đối với các hộ dùng nước

- Nhu cầu dùng nước

- % triết giảm dòng chảy ngầm - Tốc độ dòng chảy hồi quy

- Chuỗi thời gian nước hồi quy đối với nút tưới - Vị trí dịng chảy hồi quy

- Nồng độ chất thải (nếu có tính tốn chất lượng nước) d) Thơng số hồ chứa

- Điều kiện ban đầu (mực nước) - Quy tắc điều khiển

- Quan hệ Z~F~V - Chuỗi mưa rơi - Chuỗi bốc hơi

- Liên kết với người sử dụng - Liên kết với hạ lưu

e) Thông số cho các điểm tách dịng - Thơng số tách dịng

Áp dụng mơ hình Mike Basin tính tốn cân bằng nước giai đoạn 1980 – 1999 trên LVS Cầu

Tiến hành tính tốn cân bằng nước cho từng tiểu vùng trên LVS Cầu trong kỳ nền 1980 – 1999 với số liệu khí tượng thủy văn ở các trạm trên hệ thống sông, nhu cầu sử dụng nước các ngành trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp, sinh hoạt, thủy sản, công cộng, dịch vụ và du lịch; hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh và định mức sử dụng nước, cấp nước cho các đối tượng dùng nước đã được ban hành theo quy định của Nhà nước.

Số liệu đầu vào mơ hình

Trên cơ sở phân vùng cân bằng nước, hệ thống các cơng trình thủy lợi trong

vùng (hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, cống lấy nước v.v..) và nhu cầu khai thác sử dụng nước của các ngành kinh tế quốc dân, đã thiết lập sơ đồ tính tốn cân bằng nước hệ

thống cho lưu vực sông Cầu với 4 vùng cân bằng nước (gồm 14 khu), 149 đoạn sông

và 150 nút tính tốn; nút kiểm tra (trạm Thác Bưởi); từ đó tiến hành mơ phỏng hiện trạng sử dụng nước trong vùng năm 2000 và tính tốn cân bằng nước hệ thống đến

năm 2020 theo các phương án (Hình 2.13 và 2.14). Điều kiện biên

Lưu lượng nước đến tại các nút cân bằng tính cho chuỗi dịng chảy 20năm

(1980 – 1999) được tính tốn khơi phục bằng mơ hình NAM.

Do cịn nhiều hạn chế về nghiên cứu tài nguyên nước ngầm trong lưu vực, số liệu về trữ lượng và tình hình khai thác sử dụng nước ngầm nên trong phần tính tốn

cân bằng nước hệ thống chỉ xem xét cân bằng nước mặt (nhu cầu khai thác và sử dụng nước ngầm giai đoạn hiện tại và quy hoạch được đặt giả thiết là đủ).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống các công trình hồ chứa tại tỉnh thái nguyên (Trang 57 - 59)