Kết quả phân tích mẫu nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dự báo ảnh hưởng của quy hoạch phát triển khu kinh tế vân đồn tỉnh quảng ninh đến môi trường và đề xuất giải pháp phát triển bền vững (1) (Trang 50)

24/11/2011 do Viện Công nghệ mới - Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

thực hiện TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/BTMNT (B1) N1 N2 N3 1 EC s/cm 4300 3600 6330 - 2 BOD5 mg/l 9 13 26 15 3 NH4+ mg/l 0,05 0,09 0,13 0,5 4 NO3- mg/l 3,65 4,78 7,11 10 5 SS mg/l 16 21 38 50 6 Tổng P mg/l 0,07 0,10 0,14 0,3 7 Tổng N mg/l 0,13 0,16 0,25 - 8 Fe mg/l 0,06 0,04 0,11 1,5 9 Pb mg/l 0,004 0,003 0,006 0,05 10 Cr mg/l 0,001 0,001 0,003 0,5 11 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,04 0,03 0,06 0,1 12 Coliform MPN/ 100ml 750 1.100 5.800 7.500

3.1.3. Hiện trạng môi trường đất

Từ kết quả phân tích ơ nhiễm đất khu vực huyện Vân Đồn vào 2009 (Bảng

3.5) cho thấy hầu hết các kim loại nặng và dầu mỡ nằm trong giá trị giới hạn cho

phép của Tiêu chuẩn Việt Nam về giới hạn cho phép của các kim loại nặng trong đất trường hợp đất sử dụng cho mục đích dân sinh, vui chơi giải trí (QCVN 03:2008/BTNMT).

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Bảng 3.5. Kết quả phân tích các chất ơ nhiễm trong đất huyện Vân Đồn, 2009 [22]

TT Thông số Đơn vị TCVN 7209:2002 Kết quả S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 1. Độ mặn o/oo - 0,1 0 0 0,05 0,1 0,1 0,1 0,15 0 0,1 2. Độ pHKCl - 3,20 – 7,24 (*) 6,0 6,0 6,0 5,2 5,2 4,6 6,2 4,6 4,8 5,0 3. Độ pHH2O - 3,8 – 8,12(*) 6,2 6,1 6,2 5,4 5,4 6,8 6,2 6,4 6,2 5,8 4. Zn mg/kg 200 20,8 23,0 31,4 23,5 34,7 3,16 2,0 5,0 31,2 48,1 5. Cr mg/kg - kpht kpht kpht kpht kpht 5,1 kpht kpht kpht kpht 6. Hg mg/kg - kpht kpht kpht kpht kpht kpht 1,0 kpht kpht kpht 7. As mg/kg 12 4,1 3,4 2,7 10,0 7,1 3,2 2,8 kpht 2,5 5,52 8. Dầu mg/kg - kpht kpht kpht kpht 12,03 12,06 11,83 kpht kpht kpht

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Ghi chú: - QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

(đất sử dụng cho mục đích dân sinh, vui chơi giải trí)

(*): TCVN 7377:2004 – Chất lượng đất – Giá trị chỉ thị pH trong đất Việt Nam (đối với đất đỏ) “-”: Không quy định.

Kpht”: không phát hiện thấy

- S1: Đất khu Trung tâm thị trấn Cái Rồng – Bưu điện huyện Vân Đồn

- S2: Đất cách Trung tâm thị trấn Cái Rồng 1 km về phía Nam, giáp xã Đơng Xá

- S3: Đất khu Bờ biển Cái Rồng (cảng cá).

- S4: Đất xã Đông Xá - Trường Trung học cơ sở xã Đơng Xá

- S5: Đất xã Đồn kết - Trường Trung học cơ sở xã Đoàn Kết

- S6: Đất xã Bình Dân - Điểm giao dịch phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội

- S7: Đất xã Vạn Yên - Trạm Y tế xã Vạn Yên - Điểm Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội

- S8: Đất xã Đài Xuyên - Phịng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội

- S9: Đất cảng Vạn Hoa - Bốt gác của bộ đội biên phòng

- S10: Đất đảo Trà Bản.

Kết quả phân tích chất lượng đất cho thấy, tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo các quy chuẩn Việt Nam hiện hành. Môi trường đất tại các khu vực khảo sát chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm kim loại nặng. Tuy nhiên, so với các thành phần kim loại nặng khác thì hàm lượng As tại các vị trí khảo sát là khá cao (tuy vẫn nằm trong giới hạn cho phép). Việc này có thể là do cấu tạo địa chất tự nhiên của khu vực.

3.1.4. Đặc điểm môi trường sinh vật và các vùng sinh thái nhạy cảm cần ưu tiên bảo vệ

Quần thể thực vật và động vật ở các đảo phong phú và đa dạng, do sự cấu thành địa hình, đất đai, khí hậu và các yếu tố tác động của con người.

Các hệ sinh thái có giá trị cao về tài nguyên sinh học, BVMT nhưng dễ bị tổn thương do tác động của tiến trình phát triển kinh tế xã hội KKT Vân Đồn, cần ưu tiên bảo vệ được xác định ở Bảng 3.6

Bảng 3.6. Các hệ sinh thái nhạy cảm cần ưu tiên bảo vệ

TT Vùng sinh thái nhạy cảm

Đặc trưng tác động nhạy cảm

Giải pháp phòng tránh diễn biến phức tiêu cực – giảm thiểu xâm hại

A ĐẢO NỔI

Đảo lớn Cái Bầu – Rừng tự nhiên thường xanh trên dãy đồi núi dọc đảo từ hướng Đông Bắc xuống Tây Nam

Đơ thị hóa, cơng trình hạ tầng quy mô lớn (sân bay, bến cảng, đường bộ, cầu lớn, đường thủy giao thông tần suất lớn, nhà máy công nghiệp)

Điều tiết hợp lý hệ thống rừng phòng hộ trên đồi núi và ngập mặn, đất ngập nước Kiểm soát hiệu lực nguồn ô nhiễm công nghiệp và đô thị

Rừng ngập mặn vùng biển Vạn Hoa – Tiên Yên phái Bắc đảo lớn Cái Bầu, trên các lạch, eo biển sông Voi Nhỏ, sông Voi Lớn

Luồng giao thông

thủy, bến cảng, các tuyến đường bộ trên bờ đảo.

Đơ thị hóa, phát triển du lịch

Quy Hoạch hài hòa phát triển các Hoạt động kinh tế xã hội với bảo tồn các hệ sinh thái tốt của vùng Bắc bờ đảo Cái Bầu

Hệ thống núi đá xen lẫn núi đất có rừng tự nhiên – hang động ngầm Karst, thung áng Trà Ngọ, Trà Bản, Phượng Hoàng. Dãy núi đảo/ núi đất đặc trưng xanh Sậu Nam – Ba Mùn – Ngọc Vừng – Quang Châu – Vạn Cảnh

Phát triển luồng lạch giao thông thủy bên vùng quần đảo – Phát triển trang trại nông lâm thủy sản quy mô lớn – Phát triển du lịch sinh thái Mở các bến cảng địa phương Bảo tồn nghiêm ngặt rừng tự nhiên Bảo tồn các hang động, thung áng

Kiểm sốt khai thác thủy sản, ni trồng thủy sản đạt các nguyên tắc bền vững B VỊNH BIỂN Vũng biển Vạn Hoa – Tiên Yên – Rừng ngập mặn, đất ngập nước của các con sông Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà

Xây dựng các bến cảng

Phát triển giao thông thủy nối kết các vùng miền quốc gia và quốc tế

Đơ thị hóa ven biển bờ đảo, bờ đất liền

Điều tiết, bảo tồn, kiểm soát phát triển cơ sở hạ tầng và hệ sinh thái ngập nước

Kiểm soát các nguồn ô nhiễm

Lạch biển Sông Mang, Cái Quýt, Cái Làng, Luồng Gạc

Xây dựng bến cảng Phát triển giao thông thủy tần suất lớn Phát triển du lịch

Kiểm sốt các nguồn ơ nhiễm

Thực hiện phát triển du lịch sinh thái bền vững

3.2. DỰ BÁO XU HƯỚNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KKT VÂN ĐỒN KHI TRIỂN KHAI QUY HOẠCH

Dựa vào đặc điểm tự nhiên và môi trường huyện đảo Vân Đồn và các định hướng của Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH KKT Vân Dồn đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 tác giả luận văn có thể đưa ra các dự báo về xu hướng biến đổi các thành phần môi trường như sau (mục 3.2.1, 3.2.2).

3.2.1. Dự báo tình trạng mơi trường KKT Vân Đồn khi không thực hiện Quy hoạch

Hiện nay trên địa bàn huyện Vân Đồn đã xuất hiện và có nguy cơ tăng lên các hiện tượng ô nhiễm môi trường; một phần từ các KCN của Cẩm Phả, Hạ Long, một phần do hoạt động sinh hoạt và phát triển dự án trên địa bàn huyện đảo Vân Đồn.

Hiện nay, trên địa bàn đảo Cái Bầu đang có 20 dự án được triển khai và đang trong giai đoạn đầu tư, triển khai xây dựng hạ tầng cơ sở. Danh mục các dự án có thể tham khảo trong Bảng 3.7.

Hình 3.6. Một số hình ảnh hiện trạng vùng thị trấn và nông thôn ở Vân Đồn, tháng 3.2009

Bảng 3.7. Các dự án đang được đầu tư trên địa bàn huyện đảo Vân Đồn

TT Tên dự án Địa điểm Diện tích

(ha) Hiện trạng

1 Dự án hạ tầng Khu đơ thị

phía tây cầu cảng

TT Cái

Rồng 35,4

Đang hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật

2 Cơng viên Hịn Rồng nt 19,18 Đang chuẩn bị đầu tư

3

Khu dân cư phía tây đường Đơng Sơn (hạ tầng)

nt 15,56 Đang điều chỉnh quy

hoạch

4 Dự án đầu tư xây dựng

bến xe khách Cái Rồng nt 1,1 Đang chuẩn bị đầu tư

5 Khu đô thị Bãi Triều,

Đông Xá

xã Đông

Xá 154,7 Đang tạm dừng

6 Khu đô thị mới Ao Tiên xã Hạ

Long 91,25 Đang triển khai hạ tầng

7 Dự án Khu du lịch Bãi

Dài nt 29

Đã đầu tư giai đoạn 1, đang đầu tư giai đoạn 2

8 Dự án Khu du lịch Bãi

Dài mở rộng nt 5,6

Đang giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đầu tư

9 Du lịch và khách sạn xã

Hạ Long nt 0,5

Đang giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đầu tư

10 Khu du lịch sinh thái Bái

Tử Long nt 100

Đã đầu tư một số hạng mục, đang giải phòng mặt

bằng, chuẩn bị đầu tư giai đoạn 2

11 Khu nghỉ dưỡng cao cấp

Ao Tiên, sân golf nt 300

Đang giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đầu tư

12 Khu du lịch sinh thái Đài

Sơn

xã Vạn

Yên 100

Đang giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đầu tư

13 Khu du lịch sinh thái xã

Vạn Yên

xã Vạn

Yên 182

Đang điều chỉnh quy hoạch, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đầu tư

14 Khu du lịch sinh thái

Ngọc Vừng

xã Ngọc

Vừng 31,4 Đang đầu tư xây dựng

15 Khu du lịch sinh thái xã

Quan Lạn

xã Quan

Lạn 9,5 Đang đầu tư xây dựng

16 Khu du lịch sinh thái

Ngọc Vừng

xã Ngọc Vừng

14,9

17

Khu DL sinh thái đảo Phượng Hoàng – Nứt Đất

xã Ngọc Vừng

807 Đang giải phóng mặt

bằng, chuẩn bị đầu tư

18 Dự án nuôi trồng thủy

sản tại Sơn Hào

xã Quan

Lạn 81,02

Đã đầu tư giai đoạn 1, đang đầu tư giai đoạn 2

19 Khu sản xuất giống Thủy

sản

xã Thắng

Lợi 58

Đang nuôi trồng, khai thác

20 Dự án nuôi trai cấy ngọc xã Thắng

Lợi

15

Các dự án đang được triển khai tại huyện đảo có thể chia làm 4 loại hình dự án chính:

 Phát triển khu đơ thị, giải trí, các cơng trình giao thơng cơng cộng (1)  Phát triển du lịch (2)

 Đầu tư nuôi trồng thủy hải sản (3)  Sân golf (4).

Do đó, nếu khơng có Quy hoạch tổng thể phát triển KKT Vân Đồn, môi trường khu vực cũng sẽ chịu các tác động do chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt của người dân địa phương và khách du lịch cùng với các tác động tới môi trường xã hội do gia tăng dân số, xung đột văn hóa, phân cấp giàu nghèo…

Xu hướng diễn biến của các thành phần môi trường trên dưới tác động của 20 dự án hiện hành được đánh giá trong Bảng 3.8.

Bảng 3.8. Sơ lược các tác động từ các loại hình dự án hiện tại đến các thành phần môi trường khu vực và xu hướng diễn biến các thành phần trong

tương lai (khi khơng có Quy hoạch) do tác giả ước tính Các loại hình dự án Các thành phần môi trường Tổng điểm Môi trường đất Mơi trường nước Mơi trường khơng khí Mơi trường sinh vật KT XH VQG Bái Tử Long 1 -2 -2 -3 -1 3 0 -5 2 -1 -4 -2 -4 4 -1 -8 3 -1 -2 -1 -1 2 0 -3 4 -4 -2 -2 -2 3 0 -7 -8 -10 -8 -8 12 -1

Quy ước tính:

- Những tác động tiêu cực có giá trị âm từ -1 đến -4, trong đó: + (-4) là tác động nghiêm trọng; + (-3) là tác động mạnh; + (-2) là tác động trung bình; + (-1) là tác động nhẹ. - Những tác động tích cực có giá trị từ 1 đến 4, trong đó: + (4) là tác động rất tích cực; + (3) là tác động tích cực; + (2) là tác động trung bình; + (1) là tác động ít. - Giá trị (0) là khơng có tác động.

Kết luận: Theo cách tính điểm quy ước như trên, có thể kết luận:

- Các dự án về Phát triển du lịch (-8 điểm) tác động mạnh nhất tới môi

trường, tiếp đến là các dự án về Sân gôn (-7 điểm) và cuối cùng là các dự án về Phát triển khu đơ thị giải trí, các cơng trình giao thơng cơng cộng (-5 điểm). Các dự án thuộc nhóm đầu tư ni trồng thủy sản (-3 điểm) ít tác động nhất tới các thành phần môi trường.

- Cũng theo Bảng 3.8. có thể thấy thành phần môi trường nước (-10 điểm) bị tác động mạnh nhất bởi hoạt động của các dự án, các thành phần mơi trường khác bị tác động như nhau.

- Ngồi ra, tất cả các dự án đều có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Vân Đồn.

3.2.2. Dự báo xu hướng các vấn đề môi trường KKT Vân Đồn khi triển khai quy hoạch

3.2.2.1. Các dự án có tác động đáng kể đến mơi trường

Theo tính tốn phương án được lựa chọn, cơ cấu 3 ngành kinh tế chính là dịch vụ, cơng nghiệp và nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản). Tuy nhiên, các định hướng phát triển đó cũng sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến điều kiện tự nhiên, mơi trường và văn hóa xã hội. Các nguồn có khả năng gây tác động đến môi trường được đánh giá, xem xét dựa trên phương hướng phát triển của các ngành, lĩnh vực, các dự án được ưu tiên trong khuôn khổ của Quy hoạch tổng thể phát triển KKT Vân Đồn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Do điều kiện không cho phép nên trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả chỉ lựa chọn 4 hành động phát triển có khả năng tác động đáng kể nhất tới môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội huyện đảo Vân Đồn trong tương lai:

(i) Phát triển du lịch biển chất lượng cao (ii) Phát triển cơ sở hạ tầng

(iii) Phát triển giao thông (iv) Phát triển công nghiệp.

3.2.2.2. Dự báo xu hướng các vấn đề môi trường trong trường hợp triển khai quy hoạch

Tác động của quá trình phát triển du lịch tới môi trường huyện đảo Vân Đồn Dự báo gia tăng chất thải do quy hoạch phát triển du lịch

Với tiềm năng lớn về mặt cảnh quan sinh thái, du lịch biển đã trở thành hướng phát triển mũi nhọn trong Quy hoạch KT – XH KKT Vân Đồn. Đây là nhân tố chính góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn Huyện.

Bảng 3.9. Dự báo lượng khách du lịch đến KKT Vân Đồn

Nguồn: Báo cáo Quy hoạch

Áp dụng hệ số phát thải CTR sinh hoạt của mỗi du khách là 1,5 kg/người/ngày, lượng CTR phát sinh từ hoạt động du lịch của Huyện vào năm 2008 chỉ 617,4 tấn năm 2015 sẽ khoảng 1.925,6 tấn và tăng lên tới 7.098,6 tấn vào năm

2025. Như vậy, chỉ trong vòng 19 năm (2006 – 2025), lượng CTR này tăng tới

gần 12 lần (Hình 3.7).

Theo số lượng khách du lịch và thời gian lưu trú, lưu lượng nước thải sinh

hoạt cũng có thể ước tính: 65.856 m3 vào năm 2008, 205.394 m3 vào năm 2015 và

757.187,6 m3 vào năm 2025, nếu giả định mỗi khách du lịch tiêu thụ 200 L

Khu vực Lượng khách Số ngày lưu trú Quốc tế 2008 120.000 1,3 2015 348.500 1,5 2025 1.292.130 2,0 Nội địa 2008 160.000 1,6 2015 424.820 1,8 2025 972.187 2,2 Tổng lượng khách 2008 280.000 1,47 2015 773.320 1,66 2025 2.264.317 2,09

nước/ngày. Như vậy, vào năm 2025 lưu lượng nước thải sinh hoạt của khách du

lịch sẽ tăng đến hơn 11 lần so với năm 2008 (Hình 3.8).

Mặc dù khối lượng CTR, nước thải sinh hoạt của du khách chiếm tỷ lệ không cao so với toàn bộ khối lượng CTR, nước thải sinh hoạt của tỉnh Quảng Ninh, tuy nhiên mức độ gia tăng rất nhanh và vùng nhận chất thải chủ yếu là các khu vực nhạy cảm về sinh thái (bãi Dài xã Vạn Yên thuộc cụm du lịch trung tâm Cái Bầu, các đảo Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng bởi tại đây có mật độ các bãi tắm tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dự báo ảnh hưởng của quy hoạch phát triển khu kinh tế vân đồn tỉnh quảng ninh đến môi trường và đề xuất giải pháp phát triển bền vững (1) (Trang 50)