Kết quả tính tốn hệ số tích lũy trầm tích BCF.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở vịnh hạ long, quảng ninh (Trang 62 - 63)

STT Vị trí trong Ngao BCF Pb BCF As trong Ngao 1 Chợ HL 2 0.0100 0.1500 2 Cái Xà Cong 0.0040 0.0450 3 Cửa Lục 0.0001 0.0000 4 Chợ HL 1 0.0289 0.1425 5 Tuần Châu 0.0360 0.4200

Bảng 3.5 Hệ số tích tụ sinh học trong Ngao.

STT Vị trí trong Sị BCF Pb trong Sò BCF As 1 Chợ HL 2 0.0060 0.1000 2 Cái Xà Cong 0.0120 0.1375 3 Cửa Lục 0.0000 0.0000 4 Chợ HL 1 0.0778 0.4000 5 Tuần Châu 0.0510 0.5950 Bảng 3.6. Hệ số tích tụ sinh học trong Sị.

Từ bảng kết quả hệ số BCF trong Ngao và Sị ở các mẫu nghiên cứu ta có thể thấy tích lũy kim loại nặng trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ thấp hơn mẫu lấy trong nước từ 1/1000- 1/2 lần.

- Đối với chì Pb:

Các vị trí có chỉ số BSF cao nhất là Chợ Hạ Long 2, Chợ Hạ Long 1 và Tuần Châu đối với Ngao và ta cũng có các số liệu tương tự đối với Sò. Tuần Châu là vị trí có chỉ số BSF cao, 0.036 với Ngao và 0.05 đối với Sò thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng kim loại nặng và nước biển ở đây. Chợ Hạ Long 1

cũng là nơi có chỉ số BSF với Chì cao so với các vị trí cịn lại với 0.02 đối với Ngao và 0.07 đối với Sò.

- Đối với Asen :

Ta thấy Sị có khả năng tích lũy Asen cao hơn Ngao trong hầu hết các khu vực nghiên cứu, đo đó kết quả tích lũy sinh học cũng cao hơn và thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng kim loại nặng trong nước biển và trong Ngao Sò rõ ràng hơn.

Cụ thể đặc biệt với khu vực Tuần Châu thì chỉ số BSF với Asen đặc biệt cao với 0.42 ở Ngao và 0.59 ở Sị. Ngồi thể hiện tính chính xác của phép đo, các chỉ số BSF này càng cho ta thêm cơ sở để nhận định rằng lồi Sị có khả năng chỉ thị sinh học tốt hơn Ngao và có thể đặc trưng cho khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở vịnh hạ long, quảng ninh (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)