So sánh cấu trúc địa hình khu vực Cổ Loa – Đồng Đậu và Liên Mạc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ xác định các điểm định cư của người việt cổ khu vực huyện mê linh đông anh thành phố hà nội (Trang 94 - 102)

Ngoài ra, trên bản đồ cũng thể hiện các khu vực xói lở mạnh, có thể phá hủy các di tích khảo cổ, văn hóa lịch sử đã từng tồn tại. Đó là các khu vực lịng sơng xâm thực ngang, xói lở mạnh các bãi bồi và gờ cao ven lòng thuộc phạm vi xã Liên Mạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Bên cạnh đó, hiện nay, những tác động của con người tới bề mặt địa hình ngày càng mạnh mẽ làm cải biến bề mặt địa hình. Điều này có thể gây nên những nhầm lẫn, ví dụ hoạt động đắp đất cao để xây dựng có thể làm chúng ta lầm tưởng về địa hình khi thực chất chúng chỉ là những bề mặt bằng phẳng.

Dựa trên cơ sở địa mạo, việc tìm kiếm các vị trí chứa đựng di tích khảo cổ cần có được những thơng tin chính xác liên quan đến những biến động địa hình hiện đại liên quan tới các hoạt động nhân sinh. Đặc biệt, trong giai đoạn biến đổi khí hậu hiện nay, những hoạt động biến đổi địa hình này ngày càng ra tăng và chuyển biến nhanh chóng.

KẾT LUẬN

Từ việc nghiên cứu địa mạo phục vụ xác định vị trí định cư của người Việt cổ khu vực Mê Linh – Đơng Anh, Hà Nội có thể đưa ra được một số kết luận như sau:

Các điểm định cư ln có mối liên hệ chặt chẽ với địa hình, việc nghiên cứu đặc điểm địa mạo phục vụ xác định các điểm định cư cổ là một hướng đi liên ngành có tính thực tế và ứng dụng cao đối với lịch sử và khảo cổ học.

Sự phân bố các di tích, di chỉ khảo cổ học trên các dạng địa hình hồn tồn phù hợp và logic với đặc điểm từng di tích. Q trình định cư và di cư của người Việt cổ có sự đồng nhất với lịch sử phát triển địa hình của khu vực nghiên cứu nói riêng và đồng bằng Hà Nội nói chung từ đó giải thích q trình định cư và di cư của người Việt cổ từ văn hóa Sơn Vi cách đây 20.000 cho đến các di tích của thời kỳ Hai Bà Trưng cách đây 2.000 năm.

Từ việc nghiên cứu đặc điểm địa mạo, có thể khẳng định Mê Linh – Đơng Anh là một khu vực chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng hay là khu vực đồng bằng cổ, cao là nơi đầu tiên xuất hiện định cư của con người ở khu vực Hà Nội và ln có vị thế hết sức đặc biệt trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc

Nghiên cứu địa hình và quá trình biến đổi địa hình khu vực, cụ thể là quá trình hình thành và biến đổi vùng đồng bằng châu thổ giúp xác định được hoàn cảnh cổ địa mạo, từ đó liên hệ với hoạt động định cư của con người; hiểu được về hình thái các dạng địa hình và nhận diện những dạng địa hình thuận lợi cho sự định cư. Từ đó rút ra đặc điểm phân bố của các di tích và di chỉ khảo cổ. Ta có thể xác định các đặc điểm địa hình các di chỉ khảo cổ và điểm cư trú của người Việt cổ khu vực này là:

- Tất cả các di tích di chỉ đều nằm trong thềm sông bậc I tuổi Pleistocen của hệ tầng Vĩnh Phúc, có thể là nguồn gốc sơng hoặc sơng biển hỗn hợp

- Đối với các khu vực là thềm bậc I nguồn gốc sơng thì di chỉ thời kỳ đồ đồng thường sẽ nằm ở rìa phía Đơng của thềm, ở trên các dải địa hình cao sát cạnh các máng xói

- Đối với các khu vực là thêm bậc I nguồn gốc sơng biển hỗn hợp thì các di chỉ thường sẽ nằm trên các dải địa hình nổi cao

- Các di tích thời đồ sắt và Bắc thuộc có xu thể ở những khu vực bằng phẳng và rộng lớn hơn thể hiện sự phát triển về dân cư cũng như tổ chức xã hội cao hơn yêu cầu một diện tích lớn mà khơng cần q gần các nguồn nước như trước đó.

Từ những đặc điểm địa hình trên nghiên cứu xây dựng bản đồ địa mạo ứng dụng định hướng tìm kiếm các di chỉ khảo cổ giúp chỉ ra những khu vực tiềm năng cho khai quật khảo cổ học

Nghiên địa mạo này khơng chỉ có ý nghĩa đối với việc nghiên cứu quá khứ, việc hiểu về đặc trưng của các dạng địa hình cũng như quá trình biến đổi địa hình sẽ là những căn cứ quan trọng trong công tác quy hoạch phát triển lãnh thổ trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Đức An (1997). Về dao động mực nước biển ở thềm lục địa Việt Nam trong Holocen. Tạp chí CKHVTĐ, Số 4.

2. Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

Hà Nội.

3. Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào (2010). Đặc điểm địa mạo, hệ thống lịng sơng cổ khu vực thủ đơ và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển của kinh đô Thăng Long – Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm

Thăng Long – Hà Nội phát triển bền vững thủ đơ Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hịa bình;

4. Đặng Văn Bào (2003), Nghiên cứu biến động lịng sơng Hồng trong Pleistocen muộn - Holocen và tai biến liên quan, Báo cáo kết quả thực hiện

ba năm 2001- 2003 đề tài nghiên cứu cơ bản mã số 741.001, Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nôi. Bộ KHCN& MT Mã số 741001

5. Đặng Văn Bào, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Đặng Kinh Bắc (2010).

Nghiên cứu địa mạo cho quy hoạch mở rộng đô thị Hà Nội về phía tây.

Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội thảo khoa học quốc tế Địa lý Đông Nam Á lần thứ X, Hà Nội, 23-26/11/2010; NxB Đại học Sư phạm; Tr. 132- 139.

6. Báo cáo tổng hợp đề tài trọng điểm cấp thành phố Hà Nội: "Nghiên cứu thành lập bản đồ phân vùng đất yếu khu vực thành phố Hà Nội phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Thủ đơ". (các hình trụ lỗ khoan và mặt

cắt địa chất cơng trình); Hà Nội, 2003

7. Trình Năng Chung, “Hà Nội thời tiền – sơ sử”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt

Nam.

8. Nguyễn Vi Dân (2003), Phương pháp nghiên cứu địa mạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Địch Dỹ (chủ biên) (1997), Nghiên cứu các thành tạo Đệ tứ và lịch

sử phát triển địa chất Đệ tứ Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước mã số KT-01-07.

10. Trương Quang Hải (chủ biên) và nnk., (2010). Atlat Hà Nội. Nhà xuất bản Hà Nội.

11. Nguyễn Giang Hải, Trịnh Sinh (2001), Thư mục khảo cổ học Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội;

12. Hạ Văn Hải, (2007). Một số phát hiện mới về hoạt động kiến tạo hiện đại ở

vùng Hà Nội và phụ cận. Tạp chí ĐỊA CHẤT, loạt A, số 299, 3-4/2007,

tr.42-49.

13. Nguyễn Văn Hoành và nnk, (1978). Báo cáo địa chất tờ Hà Nội tỷ lệ 1/200.000. Tài liệu lu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.

14. Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào, Đặng Kinh Bắc (2011),”Ứng dụng viễn thám

– GIS kết hợp các dấu hiệu địa mạo trong xác định các lịng sơng cổ khu vực phía Tây thành phố Hà Nội”, Hội thảo ứng dụng GIS 2011.

15. Nguyễn Đức Khả (1999), Cơ sở địa chất đệ tứ trong nghiên cứu địa mạo,

NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Dỗn Đình Lâm (2002), Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ Sơng Hồng, Luận án tiến sỹ địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH

Quốc Gia Hà Nội

17. Phan Huy Lê (2011), Lịch sử Thăng Long Hà Nội tập I, NXB Hà Nội

18. Nguyễn Quang Ngọc – Vũ Văn Quân (2007), Địa chí Cổ Loa, NXB Hà Nội, Hà Nội.

19. Nguyễn Quang Ngọc, (2010) ”Từ Văn Lang đến Thăng Long: q trình tìm

chọn kinh đơ mn đời của đất nước”, Báo Nhân dân.

20. Trần Nghi, Ngơ Quang Tồn (1991), Đặc điểm các chu kỳ trầm tích và lịch

sử tiến hóa địa chất Đệ tứ của đồng bằng sơng Hồng, Tạp chí Địa chất số

21. Vũ Văn Phái (Chủ biên), và nnk., (2007). Phần thứ nhất: Địa chất, địa mạo, địa lý tự nhiên, địa lý cảnh quan, địa lý hành chính, địa lý kinh tế, hạ tầng cơ sở, dân cư, giao thông và quy hoạch đơ thị. Trong “Tổng tập nghìn năm văn

hiến Thăng Long”, Tập 1, Nxb “VH-TT và Thời báo kinh tế Việt Nam”, HN,

trg. 1-1048.

22. Vũ Văn Phái (2011), Hà Nội, địa chất, địa mạo và tài nguyên liên quan,

NXB Hà Nội, Hà Nội.

23. Phạm Quang Sơn, Diễn biến các vùng cửa sông ở ven biển đồng bằng sông

Hồng trong những năm đầu vận hành cơng trình thủy điện Hịa Bình, Trung

tâm Viễn thám và Geomatic, Viện địa chất.

24. Nguyễn Đức Tâm, (1982). Lịch sử hình thành các đồng bằng Việt Nam và mối quan hệ với khảo cổ học, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm

1981, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Tân (2007), Lược sử Hà Nội, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 26. Hà Văn Tấn (1999), Khảo cổ học Việt Nam tập II Thời đại Kim khí Việt

Nam, NXB Khoa học Xã hội

27. Trần Quốc Vượng,(2005) “Vị thế địa văn hóa – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam”, Hà Nội như tôi hiểu, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr 43 – 66.

28. Viện Địa chất, (1997). Báo cáo tổng kết đề án Điều tra đánh giá chất lượng, trữ lượng sét đồng bằng sông Hồng; hướng khai thác, sử dụng hợp lý nguyên liệu. Phần Thiết đồ cơng trình khảo sát.

29. Viện Địa chất, (2001). Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cơ bản. Thiết đồ lỗ khoan vùng đồng bằng sông Hồng.

Tiếng Anh

30. Nishimura Masanari, Settlement pattern of the Red River Plain from the late

31. Paul V. Heinrich (2004), A review of the geomorphology and Geoarchaeology of Southern Mississippi.

32. Riksen. M, Jungerius. P, The importance of geomorphological footprint in landscape restoration, case study of inland drift sands in Netherlands.

33. Ro Charlton, (2008), Fundamentals of Fluvial Geomorphology, Routledge

Publishing.

34. U.S. Army Engineer Waterways Experiment Station, Geomorphic investigation of Red River Waterway Project. Shreveport, LA, to Daingerfield, TX.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ xác định các điểm định cư của người việt cổ khu vực huyện mê linh đông anh thành phố hà nội (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)