QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy hoạch lũ chi tiết sông trà lý tỉnh thái bình (Trang 49 - 54)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.3 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ

Sơng Trà Lý trên địa bàn tỉnh Thái Bình là sơng hạ lưu của hệ thống sông Hồng – Thái Bình, do đó khả năng thốt lũ của sơng này giúp thốt một phần lũ quan trọng của lũ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình và có ý nghĩa quyết định đến năng lực thoát lũ của tồn bộ hệ thống sơng và an tồn phịng, chống lũ cho tồn bộ đồng bằng Bắc Bộ. Vì vậy, nghiên cứu quy hoạch phịng chống lũ sơng Trà Lý không thể tách rời tổng thể quy hoạch phịng chống lũ của tồn bộ hệ thống sơng Hồng – Thái Bình. L ̣n văn này sẽ kế thừa các kết quả của dự án quy hoạch liên quan đến đồng bằng Bắc Bộ như:

- Quy hoạch phịng chống lũ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình

- Dự án Quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết của từng tuyến sơng có đê trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020.

- Dự án “Quy hoạch tổng thể thủy lợi đồng bằng sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu”, Hà Nội 2010.

Quy hoạch phòng, chống lũ nhằm đảm bảo khả năng thoát lũ đồng thời tạo điều kiện khai thác tổng hợp lưu vực sông một cách bền vững phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

1.3.2 Mục tiêu quy hoạch

Quy hoạch phòng chống lũ nhằm xác định giải pháp thực hiện đảm bảo thoát lũ cho hệ thống sơng Hồng – Thái Bình, đảm bảo an tồn phịng chống lũ cho toàn bộ hệ thống vùng đồng bằng Bắc Bộ và tỉnh Thái Bình, đảm bảo khai thác hợp lý tài nguyên nước, tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế -xã hội.

Các mục tiêu quy hoạch cụ thể:

- Xác định mức đảm bảo phịng, chống lũ cho tuyến sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình.

- Xác định lũ thiết kế của tuyến sông Trà Lý gồm lưu lượng lũ thiết kế và mực nước lũ thiết kế

- Xác định phương án sử dụng các bối bãi trong quá trình thực hiện quy hoạch phịng chống lũ cho tuyến sơng Trà Lý.

1.3.3 Các chỉ tiêu tính tốn thiết kế phịng chống lũ

Ngày 21 tháng 6 năm 2007, thủ tướng chính phủ đã ký quyết đinh số 92/2007/QĐ-TTg, phê duyệt “Quy hoạch phịng chống lũ hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình” với những nội dung chính sau:

+ Giai đoạn 2007- 2010: Bảo đảm chống lũ có chu kỳ 250 năm (tần suất 0,4%) lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 42.600 m3

/s.

+ Giai đoạn 2010- 2015: Bảo đảm chống lũ có chu kỳ 500 năm (tần suất 0,2%) lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 48.500m3

/s.

+ Tiêu chuẩn phòng lũ mực nước đối với hệ thống đê

- Tại Hà Nội: Bảo đảm hệ thống chống được lũ tương ứng với mực nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,4 m.

- Tai Phả Lại: Bảo đảm hệ thống chống được lũ tương ứng với mực nước sơng Thái Bình tại trạm Phả Lại là 7,2 m.

- Đối với hệ thống đê điều các vùng khác: Bảo đảm hệ thống chống được lũ tương ứng với mực nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,1 m.

1.3.4 Mức đảm bảo phòng chống lũ tuyến sông

Theo tiêu chuẩn phân cấp đê 14TCN 19-85 ban hành 1977 “QPTL A.6-77” và Hướng dẫn phân cấp đê ban hành kèm theo văn bản số 4116 ngày 13 tháng 12 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, cần xác định 2 yếu tố: phân cấp đê và chỉ tiêu kỹ thuật đối với từng cấp đê.

Phân cấp đê

Căn cứ vào diện tích khu vực được bảo vệ khỏi ngập lụt; tầm quan trọng về chính trị, kinh tế, dân sinh.. trong các khu vực đó; lưu lượng lũ thiết kế hoặc lưu lượng lũ lớn nhất đã xảy ra (nếu lưu lượng lớn hơn lưu lượng thiết kế) ở sông mà chia thành các cấp theo bảng

Bảng 21. Phân cấp đê chính của đê sơng

Loại đê

Lƣu lƣợng thiết kế hoặc Qmax đã xảy ra (m3 /s) Diện tích bảo vệ khỏi bị ngập lũ (ha) Trên 7.000 7.000 đến trên 3.500 3.500 đến trên 1.000 1.000 đến trên 500 Dƣới 500

Đê chính của đê sơng Trên 150.000 I I II II 150.000 đến trên 60.000 I II II III 60.000 đến trên 15.000 II II III IV 15.000 đến trên 4.000 II II IV IV V Dưới 4.000 III IV V V V

Trong trường hợp đặc biệt tuyến đê có thể được nâng lên một cấp:

- Đê bảo vệ thành phố, các khu công nghiệp, các cơ sở quốc phòng quan trọng.

- Đê bảo vệ các khu vực có đầu mối giao thơng chính, các trục giao thơng chính yếu quốc gia, các đường có vai trị giao thơng quốc tế quan trọng.

Hướng dẫn phân cấp đê của quyết định 4116/BNN-TCTL thì cấp đê sẽ phụ thuộc vào: số dân được bảo vệ, tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế-xã hội, đặc điểm lũ, bão từng vùng, diện tích và phạm vi địa giới hành chính, độ ngập sâu trung bình của các khu dân cư so với mực nước lũ thiết kế, lưu lượng lũ thiết kế để xác định cấp đê như sau (đê sông):

Bảng 22. Phân cấp đê chính của đê sơng

TT Diện tích bảo vệ khỏi ngập lũ (ha)

Số dân đƣợc đê bảo vệ (ngƣời) Trên 1.000.000 1.000.000 đến trên 500.000 500.000 đến trên 100.000 100.000 đến trên 10.000 Dƣới 10.000 1 Trên 150.000 I I II II II 2 150.000 đến trên 60.000 I II II III III 3 150.000 đến trên 60.000 I II II III IV 4 150.000 đến trên 60.000 I II III III V 5 Dưới 4.000 - - III IV V

Bảng 23. Lưu lượng lũ thiết kế - cấp đê

Lƣu lƣợng lũ thiết kế (m3

/s) Cấp đê

Trên 7000 I-II

7000 đến trên 3500 II-III

Dưới 500 V

Tiêu chuẩn phân cấp đê theo 14TCN 19-85 ban hành năm 1977 (QPTL. A.6- 77) và theo hướng dẫn phân cấp đê 4116/BNN-TCTL. Hai quy phạm này không khác nhau mấy, tuy nhiên với hướng dẫn phân cấp đê lần này có nhiều tiêu chí để phân cấp đê hơn.

Trong phân cấp đê trong báo cáo này, luận văn dựa trên tiêu chí của hướng dẫn phân cấp đê 4116/BNN là chính và có xem xét đến quy phạm 14TCN 19-85 ban hành 1977 (QPTL. A.6-77).

Chỉ tiêu kỹ thuật đối với từng cấp đê:

Theo tiêu chuẩn phân cấp đê thì tần suất thiết kế lưu lượng lớn nhất của sông đối với đê chính được quy định theo bảng sau:

Bảng 24. Tần suất thiết kế lưu lượng lớn nhất của sơng đối với đê chính

Cấp đê Đặc biệt I II III IV V

Tần suất thiết kế của Qmax(%) 0.4 (250 năm) 0.6 (166 năm) 1 (100 năm) 2 (50 năm) 3 (20 năm) >5 (>20 năm) -Tần suất trong bảng được kể cả các biện pháp cơng trình phịng chống lũ khác như hồ chứa nước, phân chậm lũ của hệ thống sơng theo quy hoạch phịng lũ.

Tần suất thiết kế quy định là tần suất tối đa cho từng cấp đê. Tùy tình hình cụ thể, tần suất thiết kế cho mỗi cấp đê có thể nhỏ hơn (tiêu chuẩn chống lũ của đê cao hơn) những con số quy định dưới đây, nhưng không vượt quá tần suất tối đa của cấp trên kế cận. Ở đây ta sử dụng cấp đê đặc biệt tức là ứng với tần suất P=4% ứng với chu kỳ là 250 năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy hoạch lũ chi tiết sông trà lý tỉnh thái bình (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)