TT Tên trạm Yếu tố Thực đo
(m) Tính tốn (m) Sai số(m) 1 Gián Khẩu H 3.450 3.425 0.025 2 Phủ Lý H 3.830 3.994 0.164 3 Nam Định H 4.810 4.98 0.17 4 Hà Nội H 12.430 12.451 0.021 5 Hà Nội Q 14800 14300 500 6 Hưng Yên H 7.860 7.92 0.06 7 Trực Phương H 3.140 3.041 0.099 8 Thái Bình H 3.750 3.71 0.04 9 Triều Dương H 6.700 6.71 0.01 10 Thượng Cát H 11.800 11.775 0.025 11 Thượng Cát Q 5740 5200 540 12 Phả Lại H 6.520 6.445 0.075
Hình 4. Kết quả hiê ̣u chỉnh tra ̣m Hà Nơ ̣i
Hình 6. Kết quả hiê ̣u chỉnh tra ̣m Trực Phương
Hình 8. Kết quả hiê ̣u chỉnh tra ̣m Triều Dương
Hình 10. Kết quả hiê ̣u chỉnh tra ̣m Phải La ̣i
Hình 12. Kết quả hiê ̣u chỉnh tra ̣m Gián Khẩu
Hình 13. Kết quả hiê ̣u chỉnh tra ̣m Nam Đi ̣nh
Trên cơ sở bộ thông số đã xác định được trong q trình tính tốn mơ phỏng trận lũ thực tế tháng 8/1996, tiến hành tính tốn kiểm định mơ hình với trận lũ thực tế đã xảy ra năm 2002. Trận lũ năm 2002 được chọn vì đây là trận lũ lớn xảy ra gần đây nhất. Trong trận lũ này, rất nhiều bối bãi dọc sông hồng bị ngập, nhiều đoạn đê xuất hiện mạch đùn, mạch sủi. Như vậy trận lũ năm 2002 đảm bảo độ lớn về lũ, gây ngập bối bãi.
Dưới đây là mực nước lũ lớn nhất và lưu lượng lũ lớn nhất giữa kết quả tính tốn và thực đo tại một số trạm đo thủy văn:
Bảng 29. Mực nước lũ lớn nhất thực đo và kết quả tính kiểm định tại các trạm thuỷ văn chính trên hệ thống sơng Hồng - Thái Bình.
TT Trạm Sơng Hmax (m) Qmax (m
3
/s)
Thực
đo Tính tốn Sai số Thực đo Tính tốn Sai số
1 Hà Nội Hồng 12.01 11.92 0.09 13100 12797 303
2 Hưng Yên Hồng 7.983 14816.3
3 Thượng Cát Đuống 11.42 11.31 0.11 6200 6100.5 99.5
4 Bến Hồ Đuống 6.43 4963.5
5 Triều Dương Luộc 6.58 6.54 0.04 2680 2570 110 6 Quyết Chiến Trà Lý 4.96 5.01 -0.05 2080 2000 80 7 Thái Bình Trà Lý 3.44 3.56 -0.12
8 Nam Định Đào 4.48 4.61 -0.13 3920 4120 200
9 Trực Phương Ninh Cơ 3.65 1489.5
10 Ba Thá Đáy 2.88 3.12 -0.24 118.3 115.2 3.1
11 Phủ Lý Đáy 3.02 125.4
12 Ninh Bình Đáy 2.51 378.5
13 Phả Lại Thái Bình 5.8 6.01 -0.21 3880.3
Qua kết quả tính tốn của mơ hình có thể thấy: Sai số mực nước tại các trạm trong phạm vi dưới 30 cm. Tại các trạm chính như Sơn Tây, Hà Nội, Thượng Cát, Hưng Yên, Triều Dương, Quyết Chiến, Thái Bình, Nam Định đều nhỏ hơn 15 cm.
Sai số về lưu lượng không lớn, lớn nhất chiếm khoảng 5% so với lưu lượng chảy qua vị trí đó.
Các kết quả so sánh cho thấy bộ thông số mô phỏng cho trận lũ năm 1996 đã kiểm định phù hợp với trận lũ năm 2002. Bộ thông số nhám này đủ tin cậy để sử dụng tính tốn mơ phỏng lũ thiết kế và quy hoạch cho sơng Trà Lý.
2.3 TÍNH TỐN LŨ THIẾT KẾ TUYẾN SƠNG TRÀ LÝ
2.3.1 Tính tốn biên mạng thủy lực hệ thống sông
a. Biên trên:
Với mạng sơng tính tốn đã được xác định ở trên, biên trên của mơ hình thuỷ lực là quá trình lưu lượng theo thời gian Q= f(t) tại các vị trí như sau:
+ Tại trạm thuỷ văn Cầu Sơn trên sông Thương + Tại trạm thuỷ văn Chũ trên sông Lục Nam + Tại trạm thuỷ văn Thái Nguyên trên sông Cầu
+ Tại trạm Sơn Tây: sử dụng đường quá trình lưu lượng tại Sơn Tây với Q= 28.000m3/s ứng với con lũ có chu kỳ xuất hiện là 250 năm (tần suất P= 4%). b. Biên dưới:
Biên dưới của mơ hình là q trình mực nước theo thời gian Z =f(t) tại 9 cửa sông đổ ra biển của lưu vực sơng Hồng – Thái Bình, là mực nước triều thiết kế 5% của tháng VIII. Kết quả tính tốn mực nước triều thiên văn lớn nhất theo các tần suất thiết kế đã được tính tốn ở phần tính tốn ở mục 1.1.2 ở phần trước như sau: