Bảng phân loại đất huyện Ba vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất huyện ba vì cho mục tiêu phát triển bền vững (Trang 39)

TT Tên đất Ký hiệu Diện tích

(ha)

Tỷ lệ (%) I

Nhóm bãi cát, cồn cát C 353,51 0,83

I.1 Bãi cát bằng ven sông Cb 353,51 0,83

II Nhóm đất phù sa P 6.964,23 16,42

II.1 Đất phù sa được bồi của hệ thống sông

Hồng Phb 276,01 0,65

II.2 Đất phù sa không được bồi của hệ thống

sông Hồng P 4.647,72 10,96

II.3 Đất phù sa glây Pg 581,61 1,37

II.4 Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf 982,64 2,32

II.5 Đất phù sa úng nước Pj 121,44 0,29

II.6 Đất phù sa ngòi suối Py 354,80 0,84

III

Nhóm đất xám, bạc màu X 3.299,36 7,78

III.1

Đất xám trên phù sa cổ X 155,21 0,37

III.2 Đất xám glây trên phù sa cổ Xg 3.144,15 7,41

IV Nhóm đất đỏ vàng F 16.112,20 38,00

IV.1 Đất nâu vàng trên đá mác ma trung tính Fu 2.001,68 4,72

IV.2 Đất đỏ vàng trên đá sét Fs 9.667,14 22,80

IV.3 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 2.869,07 6,77

IV.4 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước Fl 1.574,31 3,71

V Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi H 175,30 0,41

V.1 Đất mùn nâu vàng trên đá mác ma trung

tính Hu 175,30 0,41 VI Nhóm đất thung lũng D 1.430,04 3,37 V.1 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 1.430,04 3,37 Tổng diện tích các loại đất 28.334,64 66,82 Ao hồ ( Đất nuôi trồng thuỷ sản ) 1.114,94 2,63

Sông suối và mặt nước chuyên dùng 6.386,85 15,06

Núi đá khơng có rừng cây 13,13 0,03

Đất phi nơng nghiệp* 6.553,13 15,46

Tổng diện tích tự nhiên 42.402,69 100,00

*Đất phi nông nghiệp gồm : - Đất ở

- Đất chuyên dùng - Đất tơn giáo tín ngưỡng - Đất nghĩa trang, nghĩa địa - Đất phi nông nghiệp khác

Theo tài liệu điều tra của Dự án Quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng khu vực Ba Vì năm 1995 của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường. Đất đai Ba Vì được phân thành 2 nhóm chính sau:

a. Nhóm đất vùng đồng bằng:

Đây là nhóm đất được hình thành do quá trình bồi tụ và được chia thành các nhóm nhỏ. Đất phù sa được bồi (ký hiệu Pb) nằm ngồi đê sơng Hồng và sơng Đà, có diện tích là 3.248 ha, chiếm 10,35% diện tích đất của tồn vùng. Hàng năm thường bị ngập lụt, là loại đất có thành phần cơ giới nhẹ tương đối phì nhiêu trồng được nhiều loại cây trồng lương thực, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

Đất phù sa không được bồi (ký hiệu P): Có diện tích là 2.684 ha chiếm 8,56% diện tích tồn huyện, phân bố ven sông Hồng và sông Đà, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng chủ yếu trồng được 2 vụ lúa và hoa màu.

Đất phù sa glây (ký hiệu Pg): Diện tích là 1.435 ha chiếm 4,57% diện tích của tồn huyện. Phân bố ở địa hình thấp thường bị nước ngập dài ngày vào mùa mưa, loại đất này chuyên trồng lúa.

Đất bạc màu (ký hiệu B) và đất bạc màu glây trên phù sa cổ (ký hiệu Bg): Có diện tích 2.545 ha chiếm 8,16 % diện tích của huyện. Loại đất này được hình thành từ mẫu chất phù sa cổ. Do canh tác lâu đời bị rửa trơi bề mặt lớn nên đất có thành phần cơ giới nhẹ, chua và nghèo dinh dưỡng. Loại đất này ở địa hình cao thích hợp với cây hoa màu, ở địa hình thấp thường trồng lúa.

b. Nhóm đất vùng đồi núi:

Được hình thành do kiến tạo địa chất, có tổng diện tích là 18.478,0 ha chiếm 58,9% diện tích của tồn huyện. Nhóm đất này được phân thành các nhóm nhỏ như sau:

Đất nâu vàng trên phù sa cổ (ký hiệu Fp): diện tích 6.751,0 ha chiếm 21,52% diện tích đất của huyện, phân bố ở quanh núi Ba Vì, đất chua nghèo dinh dưỡng. Đất này

trồng được các loại cây ăn quả, cây hoa màu ngắn ngày và cây công nghiệp. Tuy nhiên khi khai thác loại đất này cần chú đến các biện pháp canh tác nhằm chống xói mịn, rửa trơi làm mất các chất dinh dưỡng và keo sét có trong đất.

Đất đỏ vàng trên phiến sét (ký hiệu Fs): diện tích 7.635,0 ha chiếm 24,33% diện tích của tồn huyện, phân bố quanh chân núi Ba Vì, đất có độ phì nhiêu trung bình thấp. Hàm lượng mùn trong đất trung bình, lượng Lân, Kali dễ tiêu trung bình, lượng Magiê, Canxi thấp, thành phần cơ giới trung bình. Đất này thích hợp trồng chè, dứa, cây ăn quả và hoa màu ngắn ngày. Do phần lớn diện tích đất này có độ dốc cao nên trong q trình canh tác cần có biện pháp chống xói mịn và bổ sung lượng phân hữu cơ cho đất.

Đất nâu đỏ vàng trên đá mác ma Bazơ trung tính (ký hiệu Fk): Có tổng diện tích 2.654,0 ha chiếm 8,46 % diện tích tồn huyện, phân bố ở vùng núi Ba Vì ở độ cao trên 800 m so với mực nước biển thường có độ dốc lớn. Đây là vùng đất rừng do Vườn Quốc gia Ba Vì quản lý bảo vệ và cấm khai thác.

Nhìn chung, Ba Vì là huyện có nhiều vùng khí hậu khác nhau, bởi vậy số lượng các loại đất cũng rất đa dạng, phức tạp nên có khả năng đa dạng hoá cây trồng, thâm canh tăng vụ, làm tăng năng suất cây trồng. Trong quá trình canh tác trên đất xám bạc màu và xám bạc màu glây cần có biện pháp hợp lý nhằm chống xói mịn, rửa trơi đất. 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện.

Tổng diện tích tự nhiên là 42.402,69 ha, chiếm 12,74% tổng diện tích tự nhiên của Thành phố.

Trong số 31 đơn vị hành chính của huyện, xã n Bài có diện tích lớn nhất là 3.644,9 ha, chiếm 8,59% tổng diện tích tồn huyện và xã Phú Đơng có diện tích nhỏ nhất là 360,57 ha, chiếm 0,85% tổng diện tích tự nhiên của tồn huyện. Bình qn diện

tích tự nhiên trên đầu người của toàn huyện là 0,17 ha/người (cao hơn so với mức bình qn diện tích tự nhiên trên đầu người của Thành phố là 0,05 ha/người).

3.2.2.1. Đất nông nghiệp

Đất nơng nghiệp có tổng diện tích là 29.184,99 ha, chiếm 68,83% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện, trong đó:

- Đất trồng lúa có diện tích là 8.933,34 ha, chiếm 21,07% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất trồng lúa của huyện tập trung chủ yếu ở các xã ven sông Hồng và dọc quốc lộ 32.

- Đất chuyên trồng lúa (2 vụ trở lên) có diện tích là 5.988,27 ha, chiếm 14,12% diện tích đất tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm có diện tích là 5.627,90 ha, chiếm 13,27% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất trồng cây lâu năm của huyện được phân bố trên địa bàn các xã và thị trấn, tuy nhiên tập trung nhiều nhất là ở 7 xã khu vực miền núi.

- Đất rừng phòng hộ trên địa bàn huyện là 78,44 ha, chiếm 0,18 % tổng diện tích đất tự nhiên; được tập trung chủ yếu ở xã Tản Lĩnh có diện tích 75,5 ha, các xã cịn lại có diện tích khơng đáng kể.

- Đất rừng đặc dụng có diện tích là 6.436,31 ha, chiếm 15,18 % diện tích đất tự nhiên của tồn huyện. Diện tích đất này được tập trung ở 7 xã khu vực miền núi.

- Đất rừng sản xuất có diện tích 4.387,09 ha, chiếm 10,35% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất rừng sản xuất được phân bố hầu hết ở các xã của huyện.

- Đất ni trồng thủy sản của tồn huyện là 1.113,86 ha, chiếm 2,63% tổng diện tích đất tự nhiên.

Nhìn chung diện tích đất ni trồng thủy sản của tồn huyện đang hình thành lên những khu ni trồng thủy sản tập trung với quy mơ diện tích lớn hơn hoặc bằng 10,00 ha ( xã Vạn Thắng, Cổ Đô).

Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì

TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

1 Đất nơng nghiệp 29.188,58 68,83

1.1 Đất trồng lúa 8.933,34 21,07

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 5.988,27 14,12

1.4 Đất trồng cây lâu năm 5.627,90 13,27

1.5 Đất rừng phòng hộ 78,44 0,18

1.6 Đất rừng đặc dụng 6.436,31 15,18

1.7 Đất rừng sản xuất 4.387,09 10,35

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.113,86 2,63

3.2.2.2. Đất phi nơng nghiệp

Đất phi nơng nghiệp có diện tích là 12.943,57 ha, chiếm 30,53% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó chia ra các loại đất chính như sau:

a. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

Diện tích đất nhằm để xây dựng các trụ sở làm việc của các cơ quan thuộc cơ quan hành chính các cấp, trụ sở làm việc của các tổ chức, đoàn thể, các tổ chức đơn vị sự nghiệp khác trên địa bàn huyện. Năm 2012, diện tích đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp là 126,38 ha, chiếm 0,30% tổng diện tích tự nhiên.

Hiện tại trụ sở làm việc của một số đơn vị hành chính cấp xã trong huyện còn nhỏ hẹp, cơ sở hạ tầng cịn chưa đáp ứng được cơng việc. Trong thời gian tới cần quan tâm đến vấn đề sử dụng hợp lý quỹ đất này trong đó có cả việc xem xét điều chỉnh vị trí, diện tích đất các cơng trình hiện có và tăng thêm diện tích cho các cơng trình mới.

b. Đất quốc phịng

Đất quốc phịng có diện tích 1.382,41 ha, chiếm 3,26% tổng diện tích đất tự nhiên.

c. Đất an ninh

Đất an ninh có diện tích 81,40 ha, chiếm 0,19% tổng diện tích đất tự nhiên.

d. Đất khu cơng nghiệp (cụm cơng nghiệp)

Diện tích đất khu cơng nghiệp của huyện là 9,32 ha chiếm 0,02% diện tích tự nhiên, gồm: cụm công nghiệp Cam Thượng 9,32 ha.

đ. Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh

Diện tích đất cơ sở sản xuất kinh doanh của huyện là 57,86 ha, chiếm 0,14% diện tích tự nhiên.

e. Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ

Tổng diện tích đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ trên địa bàn huyện hiện có là 43,02 ha, chiếm 0,10% diện tích đất tự nhiên.

f. Đất cho hoạt động khoáng sản

Diện tích đất cho hoạt động khống sản có 0,80 ha, chiếm diện tích tự nhiên khơng đáng kể. Khống sản trên địa bàn huyện ít về số lượng các mỏ, loại khoáng sản và nhỏ về trữ lượng, nghèo về hàm lượng.

Đất có di tích danh thắng là 8,13 ha, chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên, gồm diện tích khn viên các di tích cách mạng, di tích văn hóa, các danh lam thắng cảnh như đền Trung, đền Hạ, đền Thượng.

h. Đất bãi thải, xử lý chất thải

Đất bãi thải, xử lý chất thải có diện tích là 16,74 ha, chiếm 0,04% tổng diện tích tự nhiên.

i. Đất tơn giáo, tín ngưỡng

Đất tơn giáo, tín ngưỡng có diện tích là 38,75 ha, chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất này được phân bố ở hầu hết các xã và thị trấn trong huyện. Do đặc thù của huyện có nhiều dân tộc sinh sống nên có nhu cầu tín ngưỡng của người dân khá đơng nên tình hình tơn giáo tín ngưỡng của các dân tộc trên địa bàn huyện là rất nhiều, tạo ra sự hình thành các đền, chùa, miếu mạo, nhà thờ…. được nằm rải rác trong các khu dân cư trên địa bàn huyện.

j. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

Đất nghĩa trang, nghĩa địa có 285,08 ha, chiếm 0,67% diện tích tự nhiên của tồn huyện. Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa phân bố ở khắp các xã và thị trấn trong địa bàn huyện. Phân bố lớn nhất là ở xã Yên Bài, Vân Hòa, Tản Lĩnh, Vật Lại.

k. Đất có mặt nước chuyên dùng

Đất có mặt nước chun dùng có diện tích là 1.489,91 ha, chiếm 3,51% diện tích tự nhiên của tồn huyện. Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng phân bố ở khắp các xã và thị trấn trong địa bàn huyện. Phân bố lớn nhất là ở xã Tản Lĩnh, Thuần Mỹ, Cẩm Lĩnh, Phú Châu, Phú Cường.

l. Đất phát triển hạ tầng

Đất phát triển hạ tầng có diện tích là 2.803,72 ha, chiếm 6,61% diện tích tự nhiên. Cụ thể như sau:

+ Đất giao thơng: có 1.594,10 ha, chiếm 3,76% tổng diện tích tự nhiên. Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện Ba Vì chủ yếu là đường bộ. Hiện giao thông nội đô huyện, thị trấn hầu hết được nâng cấp và láng nhựa. Nhìn chung, giao thơng đường bộ của huyện Ba Vì đã có những đầu tư phát triển cả về số lượng và chất lượng.

+ Đất cơng trình năng lượng có diện tích 35,98 ha chiếm 0,08% diện tích đất tự nhiên. Đây chủ yếu là đất để xây dựng hệ thống trạm điện, đường dây tải điện, cột điện.

+ Đất cơng trình bưu chính viễn thơng có diện tích 1,47 ha, chiếm diện tích khơng đáng kể. Đây chủ yếu là đất để xây dựng hệ thống mạng truyền thông.

+ Đất cơ sở văn hóa với diện tích 11,49 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích đất tự nhiên; bao gồm diện tích đất để xây dựng các cơng trình như trung tâm văn hóa của huyện, xã, các thơn xóm và bưu điện văn hóa xã, ...

+ Đất cơ sở y tế có 23,66 ha, chiếm 0,06% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích này bao gồm tồn bộ diện tích mạng lưới cơ sở y tế từ huyện xuống đến các xã và thị trấn trong huyện.

+ Đất cơ sở giáo dục - đào tạo có diện tích 158,47 ha, chiếm 0,37% tổng diện tích đất tự nhiên. Bao gồm diện tích khn viên của các trường mầm non, tiểu học, trung học.

+ Đất cơ sở thể dục - thể thao có diện tích 54,17 ha, chiếm 0,13% diện tích đất tự nhiên; bao gồm sân vận động, nhà thi đấu, sân bóng, bể bơi, các sân thể dục thể thao của huyện và các xã, thị trấn trong huyện.

+ Đất chợ có diện tích 9,20 ha, chiếm 0,02% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là diện tích đất của hệ thống các chợ từ trung tâm huyện đến các chợ xã và thị trấn trên địa bàn huyện.

Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp huyện Ba Vì

STT Chỉ tiêu Diện tích

(ha)

Cơ cấu (%)

Đất phi nông nghiệp 12.943,57 30,53

1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

126,38 0,30

2 Đất quốc phòng 1.382,41 3,26

3 Đất an ninh 81,40 0,19

4 Đất khu công nghiệp 9,32 0,02

5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 57,86 0,14

6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 43,02 0,10

STT Chỉ tiêu Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

8 Đất di tích danh thắng 8,13 0,02

9 Đất bãi thải, xử lý chất thải 16,74 0,04

10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 38,75 0,09

11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 285,08 0,67

12 Đất có mặt nước chuyên dung 1.489,91 3,51

13 Đất sông, suối 4.896,94 11,55

14 Đất phát triển hạ tầng 2.803,72 6,61

14.1 Đất giao thong 1.594,10 3,76

14.2 Đất thủy lợi 915,18 2,16

14.3 Đất cơng trình năng lượng 35,98 0,08

14.4 Đất cơng trình bưu chính viễn thong 1,47 0,00

14.5 Đất cơ sở văn hóa 11,49 0,03

14.6 Đất cơ sở y tế 23,66 0,06

14.7 Đất cơ sở giáo dục- đào tạo 158,47 0,37

14.8 Đất cơ sở thể dục-thể thao 54,17 0,13

14.9 Đất chợ 9,20 0,02

(Nguồn: Kết quả thống kê đất đai năm 2012)

m. Đất ở tại đô thị

Đất ở tại đơ thị 67,86 ha, chiếm 0,16% diện tích tự nhiên.

n. Đất ở tại nông thôn

Đất ở tại nơng thơn 1.634,21 ha, chiếm 3,85% diện tích tự nhiên. 3.2.2.3. Đất chưa sử dụng

Đất chưa sử dụng của tồn huyện cịn 274,13 ha, chiếm 0,65% diện tích tự nhiên (gồm: đất bằng chưa sử dụng có 212,45 ha, đất đồi núi chưa sử dụng có 48,55 ha, núi đá khơng có rừng cây có diện tích 13,13 ha).

Hình 2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2012

3.2.2.4. Đất đô thị

Đất đơ thị có diện tích là 1.208,17 ha, chiếm 2,85% so với diện tích tự nhiên của huyện, trong đó:

- Đất nơng nghiệp là 684,84 ha, chiếm 56,68 % so với diện tích đất tự nhiên của Thị trấn.

- Đất phi nông nghiệp là 441,67 ha, chiếm 36,56 % so với diện tích đất tự nhiên của Thị trấn.

- Đất chưa sử dụng là 81,66 ha, chiếm 6,76 % so với diện tích đất tự nhiên của Thị trấn.

Thị trấn Tây Đằng với tính chất là trung tâm hành chính - chính trị - kinh tế - văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất huyện ba vì cho mục tiêu phát triển bền vững (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)