Hiện trạng sử dụng đất năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất huyện ba vì cho mục tiêu phát triển bền vững (Trang 47 - 59)

3.2.2.4. Đất đơ thị

Đất đơ thị có diện tích là 1.208,17 ha, chiếm 2,85% so với diện tích tự nhiên của huyện, trong đó:

- Đất nơng nghiệp là 684,84 ha, chiếm 56,68 % so với diện tích đất tự nhiên của Thị trấn.

- Đất phi nông nghiệp là 441,67 ha, chiếm 36,56 % so với diện tích đất tự nhiên của Thị trấn.

- Đất chưa sử dụng là 81,66 ha, chiếm 6,76 % so với diện tích đất tự nhiên của Thị trấn.

Thị trấn Tây Đằng với tính chất là trung tâm hành chính - chính trị - kinh tế - văn hóa xã hội của huyện nên khơng ngừng được đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, bộ mặt kiến trúc đô thị được chỉnh trang, vai trò của Thị trấn ngày càng được khẳng định trong quá trình phát triển - kinh tế xã hội của huyện.

3.2.2.5. Đất khu bảo tồn thiên nhiên

Đất khu bảo tồn thiên nhiên có diện tích là 6.534,00 ha, chiếm 15,41% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích khu bảo tồn tập trung ở Vườn quốc gia Ba Vì. Khu bảo tồn thiên nhiên là nơi lưu giữ sự đa dạng sinh học cao với rất nhiều loài động, thực vật đặc

hữu quý hiếm, là nơi dự trữ, bảo tồn và phục hồi các nguồn gen sinh học, động, thực vật.

3.2.2.6. Đất du lịch

Đất khu du lịch hiện nay vẫn thống kê vào đất sản xuất kinh doanh. Huyện có nhiều khu du lịch nổi tiếng như khu du lịch nghỉ mát Ao Vua, Khoang Xanh, Đầm Long, Suối Hai; khu du lịch thắng cảnh đền Thượng, đền Trung, đền Hạ và Khu bảo vệ cảnh quan Văn hóa - Lịch sử - Mơi trường (Cây Đa Yên Bồ).

Tuy nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng cho ngành du lịch đang dần xuống cấp và chưa được đầu tư đồng bộ nên chưa khai thác được những tiềm năng của các khu du lịch này.

3.2.2.7. Đất khu dân cư nông thôn

Đất khu dân cư nông thôn là đất chủ yếu để xây dựng nhà ở, các cơng trình phục vụ cho đời sống, các cơng trình cơng cộng, đất nông nghiệp gắn liền với nhà ở và các loại đất khác thuộc phạm vi ranh giới khu dân cư nơng thơn trong địa giới hành chính các xã. Đất khu dân cư nơng thơn có diện tích là 7.860,71 ha chiếm 18,54% diện tích tự nhiên của toàn huyện.

3.3. Đánh giá tiềm năng sử dụng đất của huyện 3.3.1. Tiềm năng sử dụng đất của huyện 3.3.1. Tiềm năng sử dụng đất của huyện

Từ kết quả điều tra, xây dựng bản đồ đất huyện Ba Vì tỷ lệ 1/50 000, tiến hành đánh giá tiềm năng sử dụng đất để bố trí cây trồng hợp lý trên mỗi nhóm đất, loại đất.

Các căn cứ để tính tốn tiềm năng và đề xuất sử dụng đất gồm :

- Căn cứ vào tính chất và đặc điểm lý hố học của từng nhóm đất và loại đất . - Căn cứ vào độ dày tầng đất mịn, địa hình tương đối, độ dốc, đá lẫn, kết von .....

- Dựa vào cơ sở hiện trạng sử dụng đất, tiềm năng đất hiện có cùng với tập quán canh tác của nhân dân trong huyện.

Kết quả đề xuất sử dụng đất cho thấy : 3.3.1.1. Vùng đất bằng

Vùng đất bằng huyện Ba Vì diện tích 12.047,14 ha chiếm 42,51 % quỹ đất của huyện, nằm trên cả 5 cấp địa hình với những thành phần cơ giới khác nhau.

- Địa hình cao: Có diện tích 726,95 ha trong đó đất có thành phần cơ giới cát pha, thịt nhẹ: 481,25 ha ; thành phần cơ giới thịt trung bình : 245,70 ha

- Địa hình vàn cao có diện tích 3.994, 83 ha trong đó đất có thành phần có giới nhẹ ( cát pha, thịt nhẹ) 1.316,55 ha ; thành phần cơ giới thịt trung bình 2.189,18 ha; thành phần cơ giới nặng 489,09 ha.

Hai loại địa hình trên phân bố chủ yếu trên các loại đất xám, đất phù sa được bồi, đất phù sa không được bồi và đất phù sa có tầng loang lổ. Về định hướng sử dụng: với đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, thịt trung bình có thể bố trí trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau màu cao cấp có giá trị kinh tế cao; với những đất có thành phần cơ giới thịt nặng, sét thích hợp với trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp dài ngày.

- Địa hình vàn thấp có diện tích 6.149,88 ha trong đó đất có thành phần cơ giới nhẹ: 614,72 ha; thành phần cơ giới trung bình: 2.725,22 ha; thành phần cơ giới nặng: 2.909,94 ha phân bố tập trung trên các loại đất phù sa không được bồi và đất xám gley, đây là vùng trồng lúa chính của huyện do vậy cần ổn định diện tích để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực.

- Địa hình vàn thấp và trũng diện tích 721,97 ha trong đó đất có thành phần cơ giới trung bình: 26,63 ha; thành phần cơ giới nặng: 695,34 ha phân bố chủ yếu trên các loại đất phù sa gley và đất phù sa úng nước. Ở những nơi tiêu thốt nước khó cần chuyển đổi sang mơ hình trang trại (ni cá - cây ăn quả và trồng lúa)

3.3.1.2.Vùng đất đồi gò và đồi núi

Vùng đất này có diện tích 16.287,50 ha chiếm 57,49% quỹ đất của huyện, trong đó chủ yếu là đất có độ dốc > 250 .

- Độ dốc 0-80 có 6.437,49 ha, trong đó diện tích đất có độ dày > 70 cm : 3.211,98 ha, riêng đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước có diện tích 1.574,31 ha nên trồng lúa nước ở những nơi đảm bảo nước tưới; nơi nào không chủ động nước tưới nên luân canh lúa - màu hoặc chuyển sang trồng cây lâu năm; cịn lại diện tích 1.637,67 ha tầng dày trên 70 cm nên trồng cây ăn quả hoặc cây công nghiệp lâu năm; diện tích có tầng dày 30-70 cm: 1.819,97 ha nên trồng cây hoa màu hoặc cây công nghiệp ngắn ngày ; diện tích đất có tầng dày < 30 cm: 1.405,54 ha nên sử dụng làm đồng cỏ chăn thả, khi canh tác cần tuân thủ các biện pháp chống rửa trơi, xói mịn làm giảm độ phì của dất.

- Độ dốc 8 -150 có 984,77 ha, trong đó 166,47 ha có độ dày >70 cm, có thể bố trí cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm.

- Độ dốc 15 - 250 (có 1,508,16 ha), và > 250 (có 7.357,07 ha) chủ yếu thuộc địa bàn vườn quốc gia Ba Vì, nên trồng rừng phịng hộ kết hợp với các mơ hình nơng lâm kết hợp ở nơi có thể là cách sử dụng có hiệu quả nhất.

- Độ dốc > 250 có diện tích 7.181,78 ha.Trên diện tích này chủ yếu là giữ rừng . Nhìn tổng quan về hiện trạng sử dụng đất, trên địa bàn huyện vẫn cịn tới

6.386,85 ha diện tích đất sơng suối, mặt nước chun dùng (chiếm 49,34% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp) và 274,13 ha đất chưa sử dụng, trong đó có 261 ha diện tích đất bằng chưa sử dụng và đồi núi chưa sử dụng (chiếm 95,21% tổng diện tích đất chưa sử dụng). Đây có thể xem là nguồn tiềm năng tuyệt đối về đất đai giúp cho huyện có

điều kiện thuận lợi để có thể khai thác bổ sung, đưa vào sử dụng cho các mục đích khác nhau, nhằm mở rộng quỹ đất sản xuất nông - lâm nghiệp, cũng như đáp ứng các nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phát triển hạ tầng tại các khu đô thị và khu dân cư.

Tuy nhiên diện tích đất chưa sử dụng cịn lại rất nhỏ, chiếm 0,65% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là bãi cát ven sông (thị trấn Tây Đằng); đất đồi núi, núi đá khơng có rừng cây phân bố rất manh mún, rải rác (các xã miền Núi) nên khả năng khai thác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Một số khu vực thuận lợi cho khai thác làm vật liệu xây dựng.

3.3.2. Đánh giá tiềm năng đất đai

3.3.2.1. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp

- Đất trồng cây hàng năm và cây cơng nghiệp ngắn ngày: diện tích để mở rộng

cho loại đất này khơng cịn nhiều (diện tích đất bằng chưa sử dụng huyện cịn 212,45 ha), hướng chính chủ yếu là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu từ thâm canh tăng vụ, áp

dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Ngồi ra cịn phát triển cây ăn quả, cây chè, phát triển trang trại chăn nuôi trên đất trồng cây lâu năm.

- Đất lâm nghiệp: Ngồi diện tích rừng hiện có là 10.901,84 ha, tiềm năng để phát triển đất lâm nghiệp chủ yếu được khai thác phát triển trên diện tích đất đồi

núi chưa sử dụng (hiện trên địa bàn huyện còn 48,55 ha đất đồi núi chưa sử dụng).

môi trường sinh thái, tạo công ăn việc làm cho người lao động và nhân dân trong huyện.

Nhìn chung, tiềm năng sử dụng đất lâm nghiệp là khơng lớn vì phần lớn diện tích đất này nằm trong khu bảo tồn thuộc vườn Quốc gia Ba Vì có diện tích là 6.534,00 ha, diện tích cịn lại là 4.367,84 ha để khai thác sản xuất và tái sinh trồng rừng; do vậy trong giai đoạn tới cần phát huy tối đa diện tích đất rừng trên để sử dụng có hiệu quả, bên cạnh đó cũng cần có những giải pháp cải tạo diện tích đất chưa sử dụng đưa vào trồng rừng.

- Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất ni trồng thuỷ sản là 1.114,94 ha hướng chính là đầu tư khoa học kỹ thuật, chọn giống có năng suất cao, chất lượng cao để đưa giá trị sản suất/ha đất nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng; tiềm năng để phát triển diện tích đất ni trồng thủy sản chủ yếu được khai thác phát triển trên diện tích đất mặt nước chuyên dùng (hiện trên địa bàn huyện cịn 1.489,91 ha đất có mặt nước chuyên dùng) và chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trồng lúa có năng suất thấp vùng trũng sang kết hợp nuôi trồng thủy sản ở các xã ven sông Hồng.

3.3.2.2. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn;

a) Tiềm năng đất đai để phục vụ phát triển đô thị

Sự phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng, du lịch dịch vụ của khu vực miền Núi tạo điều kiện thuận lợi để hình thành thị trấn miền Núi. Song song với tiến trình này việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở khu vực nông thôn là những điều kiện cơ bản để đơ thị hố nơng thơn. Tiềm năng để phát triển thêm 1 đô thị ở khu vực 7 xã miền núi của huyện Ba Vì rất lớn địi hỏi phải có quy hoạch cụ thể tạo khơng gian hài hồ trong phát triển đơ thị của huyện đặc biệt cần sử dụng tiết kiệm quỹ đất.

b) Tiềm năng đất đai phát triển khu dân cư nông thôn

Việc phát triển các khu dân cư mới để đáp ứng nhu cầu dân sinh kinh tế là thực tế khách quan không thể tránh khỏi. Tuy nhiên cần chú trọng việc bố trí theo hướng tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, làm tiền đề cho q trình đơ thị hố ở nơng thơn.

Tiềm năng đất đai để mở rộng đất ở nông thôn trong huyện là rất lớn song trong thực tế để sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý cần cân nhắc kỹ lưỡng từng khu vực cụ thể.

Đối với những khu dân cư tập trung mang tính chất đầu mối có thể phát triển thành thị tứ cần chú trọng phát triển để có điều kiện đầu tư nâng cấp thành thị trấn trong tương lai.

3.3.2.3. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển du lịch

Với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cũng như cảnh quan thiên nhiên, trên địa bàn huyện Ba Vì có các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: vườn Quốc gia Ba Vì, Ao Vua, Khoang Xanh, Đầm Long, hồ suối Hai, khu danh thắng đền Thượng, đền Trung, đền Hạ. Tiềm năng phát triển du lịch của huyện là rất lớn khi các dự án đầu tư trọng điểm về du lịch đang được hoàn thiện là điểm đến thu hút đông đảo du khách đến với huyện Ba Vì và truyền bá hình ảnh của huyện ra các huyện bạn và các tỉnh trong cả nước. Tiềm năng của huyện Ba Vì phát triển ngành du lịch với các loại hình như: Du lịch thăm quan nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lễ hội.

Khai thác sự đa dạng, phong phú về tài nguyên du lịch sẽ là thế mạnh góp phần tạo tiền đề phát triển du lịch của huyện trong tương lai. Vì vậy, trong năm tới các khu vực này sẽ được tiếp tục đầu tư phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình vui chơi giải trí phục vụ cho du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân. Ngoài ra, đối với các hoạt động dịch vụ thương mại của huyện sẽ tập trung ở khu vực trung tâm, khu vực nội thị với hệ thống chợ, siêu thị, cửa hàng, trung tâm thương mại; hệ thống dịch vụ có quy mơ vừa và nhỏ sẽ tiếp tục củng cố mở rộng, phát triển trong các khu dân cư.

Với tiềm năng đất đai có được như trên, huyện Ba Vì có thể áp dụng được nhiều biện pháp, chính sách để bảo vệ và phát huy tối đa giá tri nguồn tài nguyên đất, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững của huyện.

3.3.2.4. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển hạ tầng

Tồn huyện Ba Vì hiện có 42.402,69 ha đất tự nhiên, trong đó: Đất nơng nghiệp 29.184,99 ha, chiếm 68,83%; đất phi nông nghiệp 12.943,57 ha, chiếm 30,52%; đất chưa sử dụng 274,13 ha, chiếm 0,65% diện tích tự nhiên.

- Trong giai đoạn tới để phát triển Ba Vì theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cần thiết phải thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng tăng

đất đô thị, đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất phát triển hạ tầng. Việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi nhất để sử dụng đất hợp lý, hiệu quả nhằm phát triển kinh tế - xã hội với định hướng phát triển lâu dài và bền vững. Đất phi nông nghiệp hiệu quả sử dụng chưa cao, nhất là đất phát triển hạ tầng, đất ở cần được bố trí, sắp xếp lại theo hướng tiết kiệm đất, tận dụng không gian xây dựng, một số cơng trình cần phải sử dụng kết hợp theo hướng đa mục đích. Ngồi ra, Huyện cũng có tiềm năng trong việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp, như: chuyển đổi đất trồng lúa còn lại (1 vụ) khoảng 2.600 ha sang đất chuyên trồng lúa (2 vụ trở lên); chuyển đổi đất lúa vùng trũng hiệu quả kinh tế thấp khoảng 1.000 ha sang nuôi trồng thủy sản, phát triển trang trại.

- Trong thời kỳ quy hoạch đất phát triển hạ tầng dự kiến tăng khoảng 820 ha để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tiềm năng đất để phát triển các cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện là đáp ứng đủ cho các hoạt động xây mới, mở rộng, nâng cấp.

3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện

3.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường trong việc sử dụng đất Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2012 Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2012 để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các cụm công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị, cơ sở sản xuất kinh doanh đã đáp ứng được yêu cầu phát triển KTXH của Huyện và nhu cầu sử dụng đất cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, đất ở cho nhân dân trên địa bàn Huyện, trong đó:

a) Về kinh tế

- Kinh tế của huyện có mức tăng trưởng khá, đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được quan tâm, góp phần vào sự phát triển chung của tồn huyện.Tổng giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất huyện ba vì cho mục tiêu phát triển bền vững (Trang 47 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)