Định hướng chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật cải tạo, phục hồi bãi thải sau khai thác than (thí điểm tại bãi thải chính bắc công ty cổ phần than núi béo – vinacomin) (Trang 66 - 68)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Định hướng chung

Bãi thải thường có chiều cao và gốc dốc, để thực hiện công tác BVMT tốt, cần kết hợp các giải pháp kỹ thuật cùng với giải pháp phủ xanh để đạt hiệu quả t ốt trong công tác bảo vệ môi trường.

1. Chọn lồi cây:

- Có khả năng thích nghi với khí hậu và có sức chịu đựng với những biến đổi thời tiết khắc nghiện và đặc tính lý hóa của đất đá thải;

- Có khả năng sinh trưởng nhanh, đặc biệt trong những năm đầu mới t rồng, có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng là các chất khó đồng hóa.

- Có hệ rễ phát triển mạnh, nhanh và có thể chịu được những khắc nghiệt của thời tiết,…

2. Giải pháp kỹ thuật

Để đảm bảo tạo được điều kiện tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, việc phủ xanh trên bãi thải nên tiến hành như sau:

- Tiến hành san gạt mặt bằng, cắt lớp, tầng bãi thải. - Xây đê chắn chân bãi thải

- Xây hệ thống thoát nước tại chân tầng thải và chân bãi thải - Xây tường kè: dọc chân tầng bãi thải và đường giao thông.

- Tiến hành các công việc làm tăng độ màu mỡ cho đất đai, lựa chọn cách làm đất có hiệu quả và thành phần phân bón hợp lý.

- Đem các gốc cây gỗ lên bề mặt bãi thải để tạo điều kiện mơi trường sống cho các lồi sinh vật.

- Các loài cây lựa chọn trồng cải tạo cho bãi thải khá đa dạng, xu hướng lựa chọn các loài cây bản địa có thể phục hồi cả đa dạng động vật của khu vực đã bị biến mất khi tiến hành khai thác và đổ thải tại khu vực.

- Đối với khu vực bề mặt bãi thải: trồng một số loại cây có khả năng chịu hạn và thích ứng với điều kiện khắc nghiệt của bãi thải: Xoan, Keo tai tượng, keo lá Tràm, Thông hai lá, kết hợp trồng xen kẽ các lồi Le, Chít, Vetiver.

- Đối với khu vực sườn bãi thải: trồng một số lồi như: Chít, Le, cỏ Vetiver. - Định hướng tiếp theo: theo dõi tốc độ sinh trưởng của các loài cây, tiếp tục thử nghiệm với các loài cây bản địa, xác định khả năng hấp thụ C của các loài cây. Tương lai, các bãi thải được phủ xanh, quy hoạch thành vùng du lịch sinh thái, có khả năng kinh tế cung cấp gỗ, dược liệu...

- Do đặc thù bãi thải là nơi có độ ẩm khơng khí thấp, nhiệt độ khơng khí cao, đất nghèo dinh dưỡng nên trồng cây vào vụ Xuân, Thu để cây có thời gian ổn định và vượt qua thời gian có nhiệt độ khơng khí cao và mùa khơ hạn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật cải tạo, phục hồi bãi thải sau khai thác than (thí điểm tại bãi thải chính bắc công ty cổ phần than núi béo – vinacomin) (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)