Tọa độ các điểm khống chế ảnh đo được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng sử dụng ảnh hàng không chụp bằng máy bay không người lái (UAV) trong thành lập bản đồ địa chính (thử nghiệm tại xã vật lại, huyện ba vì, thành phố hà nội) (Trang 49 - 52)

Tên điểm x(m) y(m) h(m)

Sai số vị trí điểm mặt bằng (m) GPS1 2346416,076 539905,453 10,804 0,008 GPS2 2346346,142 540242,959 11,740 0,008 GPS3 2346306,412 540491,827 8,701 0,008 GPS4 2346166,616 540008,976 8,784 0,008 GPS5 2346212,292 540280,909 12,415 0,007 GPS6 2346189,579 540499,758 10,840 0,008 GPS7 2346036,256 540013,446 8,734 0,008 GPS8 2346002,138 540254,707 9,772 0,008 GPS9 2346027,666 540509,905 11,691 0,008 2.2.3. Xử lý ảnh, nắn ảnh và tạo ảnh trực giao

Bước này thường được thực hiện trên các trạm đo vẽ ảnh số với sản phẩm đầu ra là ảnh trực giao cho khu vực nghiên cứu. Ví dụ đề tài này đã sử dụng phần mềm Agisoft Photoscan của hãng Agisoft LLC - Liên Bang Nga.

Dựa trên điều kiện thực tế và phạm vi nghiên cứu của đề tài nên tác giả đã lựa chọn ra 81 tấm ảnh trong toàn bộ khối để nghiên cứu thử nghiệm thực tế, cụ thể như sau: + Tuyến 10 từ số hiệu 1352 đến 1360; + Tuyến 11 từ số hiệu 1390 đến 1398; + Tuyến 12 từ số hiệu 1422 đến 1430; + Tuyến 13 từ số hiệu 1460 đến 1468; + Tuyến 14 từ số hiệu 1492 đến 1500;

+ Tuyến 15 từ số hiệu 1530 đến 1538; + Tuyến 16 từ số hiệu 1562 đến 1570; + Tuyến 17 từ số hiệu 1600 đến 1608; + Tuyến 18 từ số hiệu 1632 đến 1640.

Tổng diện tích khu thử nghiệm của số ảnh chọn ra ở trên là gần 30 ha.

Hình 2.8. Sơ đồ các tuyến bay được lựa chọn (các gạch đen là vị trí tâm ảnh thực tế đã chụp) (các gạch đen là vị trí tâm ảnh thực tế đã chụp) a. Tạo project

Công việc cần làm khi tạo project là nhập các tấm ảnh vào phần mềm, thiết lập hệ tọa độ WGS84 (vì mặc định tọa độ tâm ảnh từ máy xuất ra ở hệ tọa độ này) và nhập các thông số như tiêu cự máy ảnh, kích thước tấm ảnh và kích thước pixel ảnh. Sau đó đặt tên và lưu project.

b. Định hướng và tăng dày điểm khống chế

Việc đầu tiên là nhập tọa độ tâm ảnh, sau khi nhập xong tiến hành chuyển đổi hệ tọa độ của project từ WGS84 sang VN2000 bằng công cụ Convert.

Chích điểm khống chế trên tồn bộ các tấm ảnh và nhập tọa độ điểm khống chế đã bình sai được ở trên.

Phần mềm hoạt động theo nguyên lý tăng dày chùm tia, tự động nhận dạng điểm ảnh cùng tên và liên kết khối, kết hợp với độ phủ lớn lên đến 80% cho phép tạo khối tăng dày vững chắc, chặt chẽ.

Hình 2.9. Kết quả tính tốn tăng dày khống chế

Việc xử lý tăng dày được thực hiện bằng công cụ Align photos và cho ra kết quả là các ảnh được sắp xếp đúng vị trí trong khối và các điểm Tie point kết nối các cặp ảnh lập thể.

Sau đó, luận văn tiến hành tạo đám mây điểm độ cao dày đặc, mơ tả bề mặt địa hình bằng cơng cụ Build Dense Cloud. Với Dense Cloud tạo được này cần quan sát các điểm đột biến không tuân theo dáng địa hình, đó chính là những điểm lỗi cần loại bỏ trước khi sang bước tiếp theo.

Hình 2.10. Tạo đám mây điểm độ cao của khu đo c. Bình sai tự động và tạo mơ hình số độ cao DTM c. Bình sai tự động và tạo mơ hình số độ cao DTM

Q trình xử lý tính tốn của phần mềm mang tính tự động hóa cao, cho ra kết quả sai số trung phương vị trí điểm khống chế ảnh như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng sử dụng ảnh hàng không chụp bằng máy bay không người lái (UAV) trong thành lập bản đồ địa chính (thử nghiệm tại xã vật lại, huyện ba vì, thành phố hà nội) (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)