Chiều cao vạch màu HgBr2( h-mm) theo nồng độ As

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nguyễn thị thanh hải (Trang 32 - 34)

C(ppb) 100 200 300 600 800 900

h(mm) 12,4 18 21 38,8 47,4 54,4

Hình 2.2. Đường chuẩn nồng độ cao 100- 900 ppb.

Phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định As nồng độ cao (100-900 ppb): y= 0,052x+6,8784

2.3.2. Xác định photphat bằng phƣơng pháp trắc quang.

Amonimolipdat phản ứng với octo – photphat trong môi trƣờng axit tạo ra phức dị đa axit photpho molipdic màu vàng.

H3PO4+ 12(NH4)2MoO4+ 21H+ → (NH4)3H4[P(Mo2O7)6] + 21 H2O

Dựa trên phƣơng pháp trắc quang xác định ion photphat trong nƣớc, chúng tôi đã tiến hành khảo sát lại các điều kiện của phƣơng pháp. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Hình 2.3. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian tới độ bền của phức màu + Khảo sát ảnh hưởng của ion lạ + Khảo sát ảnh hưởng của ion lạ

Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của ion lạ tới khả năng hấp thụ của phức màu

Từ các kết quả thu đƣợc trên ta thấy rằng, việc khảo sát lại các điều kiện xác định ion photphat bằng phƣơng pháp trắc quang cho thấy điều kiện tối ƣu của phƣơng pháp là: độ bền của phức màu trong khoảng từ 10 tới 70 phút và phƣơng pháp ít bị ảnh hƣởng bởi các ion cản nhƣ: sắt, canxi, mangan.

Dựa trên kết quả khảo sát ở trên, chúng tôi tiến hành xây dựng đƣờng chuẩn và tìm khoảng tuyến tính của photphat nhƣ sau: Chuẩn bị 1 dãy bình định mức 25 ml, cho vào từng bình lần lƣợt các thể tích dung dịch sau: 1 ml PO43- (100 ppm) + 5 ml thuốc thử, định mức đến 25 ml bằng nƣớc cất, để 10 phút sau đó đem đo độ hấp thụ quang, số liệu đƣợc chỉ ra ở hình 2.5.

Hình 2.5. Đường chuẩn của PO43-

Ta thu đƣợc đƣờng hồi quy tuyến tính của photphat là y= 0,0058x+0,0043. Xác định độ đúng của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng cách pha các mẫu thực tế đã biết trƣớc nồng độ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nguyễn thị thanh hải (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)