Phổ EDX của Laterit sau biến tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nguyễn thị thanh hải (Trang 50 - 52)

Bảng 3.10. Kết quả thành phần nguyên tố của Laterit sau khi biến tính.

Nguyên tử O Al Si K Ti La Fe Tổng

Thành phần khối lƣợng(%) 33,73 16,83 13,96 0,71 1,42 2,88 30,47 100 Thành phần nguyên tử (%) 48,56 15,94 13,1 1,41 3,13 2,34 15,52 100 Với vật liệu ngâm tẩm 3% La, kết quả cho thấy, sau khi biến tính lƣợng Lantan đã bám đƣợc trên bề mặt Laterit.

3.3.3. Xác định pH trung hòa điện của vật liệu Laterit biến tính

Lấy một lƣợng vật liệu laterit biến tính cho vào dung dịch KCl 0,1M, pH của dung dịch đƣợc điều chỉnh từ 2-12 bằng dung dịch KOH 0,1M hoặc HCl 0,1M. Sau khi đạt cân bằng, xác định lại pH của dung dịch, gọi là pH sau (pHf) của dung dịch. Từ đó xác định đƣợc ∆pH=pHf – pH. Vẽ đồ thị pH và ∆pH, đồ thị này cắt trục Ox tại giá trị nào thì đó chính là pHpzc của vật liệu cần nghiên cứu, kết quả đƣợc trình bày nhƣ bảng 3.11 và hình 3.14.

Bảng 3.11. Kết quả xác định pHpzc của vật liệu

pH pHf ∆pH 2,05 2,42 0,37 3,72 6,36 2,6 6,08 6,46 0,38 8,04 6,52 -1,52 9,91 6,82 -3,09 11,96 11,44 -0,52

Hình 3.14 cho thấy pHpzc của vật liệu là 6,5. Từ đây có thể thấy với pH nhỏ hơn 6,5 bề mặt vật liệu mang điện tích dƣơng, hấp phụ tốt các anion.

3.4. Khảo sát khả năng hấp phụ As và photphat trên vật liệu biến tính 3.4.1. Khảo sát khả năng hấp phụ As trên vật liệu biến tính 3.4.1. Khảo sát khả năng hấp phụ As trên vật liệu biến tính

3.4.1.1. Ảnh hưởng của pH

Để khảo sát thời gian cân bằng hấp phụ As trên Laterit biến tính, ta tiến hành hấp phụ 50 ml As nồng độ 1 ppm ở các pH khác nhau (pH= 4 - 10) trong 1g vật liệu. Sau 300 phút xác định nồng độ As cịn lại, ta đƣợc kết quả nhƣ hình 3.15.

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ As của vật liệu pH Co(ppm) Ca(ppm) qa (mg/g) 4 1 0,173 0,041 5 1 0,155 0,042 6 1 0,143 0,043 7 1 0,173 0,041 8 1 0,192 0,040 10 1 0,214 0,039

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nguyễn thị thanh hải (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)