Trong những năm 1985-1995, đã có những nghiên cứu cấp Nhà nƣớc thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học nhƣ nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Hữu Thƣớc và cộng sự (Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) với đề tài "Công nghiệp nuôi trồng và sử dụng tảo Spirulina"; hay đề tài cấp thành phố của Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Hƣng (TP Hồ Chí Minh) và cộng sự với tiêu đề "Nghiên cứu sản xuất và sử dụng thức ăn có tảo Spirulina trong
dinh dƣỡng điều trị" v.v… Từ nhiều năm nay, Nhà nƣớc đã chú trọng vào việc nghiên cứu và nuôi trồng thử nghiệm vi tảo Spirulina, bƣớc đầu thành công ở một số nơi nhƣ Vĩnh Hảo, Đắc Lắc, Đồng Nai…Từ nguồn nguyên liệu Spirulina đạt chất lƣợng cao và ổn định, các nhà khoa học đã sản xuất thành công một số loại thuốc nhƣ Linavina, Lactogil (Xí nghiệp Mekophar); Cốm bổ, Bột dinh dƣỡng Enalac (Trung Tâm Dinh Dƣỡng Trẻ Em Thành Phố Hồ Chí Minh), Gelule Spilina (Lebo, Helvinam, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc); Supermilk (Cơng Ty Mekopharma), Mebilina F (Xí Nghiệp Mebiphar), Tảo Spirulina (Công Ty FITO Pharmar)...[8].
Theo báo cáo khoa học tháng 05 năm 1997 của Trung Tâm Dinh Dƣỡng Trẻ Em thì từ năm 1989, Trung Tâm Dinh Dƣỡng đƣợc thành phố giao cho chức năng nghiên cứu và phát triển Spirulina. Việc tiêu thụ tảo Spirulina trong vài năm gần đây gặp khó khăn, vì ngƣời tiêu dùng chƣa quen với màu sắc và mùi tảo. Vì vậy, Trung tâm đã nghiên cứu và đƣa Spirulina vào thức ăn, vì khi đƣa Spirulina vào cơ thể bằng con đƣờng này sẽ thuận lợi hơn vì ít chịu ảnh hƣởng của yếu tố cảm quan, đồng thời góp phần hồi phục nhanh chóng sức khỏe cho bệnh nhân. Ngồi ra, Trung tâm cịn sản xuất bột dinh dƣỡng Enalac có bổ sung Spirulina để giải quyết vấn đề suy dinh dƣỡng ở trẻ em, phục hồi đi cho ngƣời già, bƣớc đầu đã đạt đƣợc nhiều thành quả đáng khích lệ. Để sản xuất 50 -100 tấn bột dinh dƣỡng/tháng, cần cung cấp số lƣợng Spirulina khô là 750-1500 kg. Điều này cho thấy, nhu cầu cung cấp Spirulina hiện nay là rất lớn.
Tuy nhiên, để có thể khẳng định chắc chắn và phát huy đƣợc tiềm năng của loại siêu thực phẩm này, chúng ta cần thực hiện nghiên cứu lâm sàn sâu rộng hơn trên mọi đối tƣợng và kéo dài trong thời gian cần thiết [30].
Tại Viện Nghiên cứu Ứng dụng công nghệ (Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trƣờng) các cán bộ nghiên cứu đã chiết xuất đƣợc một số chất có hoạt tính sinh học cao nhƣ Phycocyanin. Việc kết hợp Phycocyanin và tia xạ Cobalt 60 trong điều trị bệnh ung thƣ vòm họng. Kết quả là hạn chế đƣợc 70-80% sự phát triển của tế bào ung thƣ, bệnh nhân phục hồi và tăng thể trọng sau đó. Nhiều loại vitamin, khống và các hợp phần dinh dƣỡng khác trong Spirulina có tác dụng bồi dƣỡng sức khỏe, chống suy dinh dƣỡng, bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của chất phóng xạ và chống suy mòn do nhiễm hơi độc [8].
Các sản phẩm Spirulina đƣợc nhập từ Thái Lan, Trung Quốc với nhiều tên gọi khác nhau, bán hàng theo phƣơng thức phân phối đa cấp với tỉ lệ chiết khấu cao gây thiệt thòi cho ngƣời tiêu dùng. Các sản phẩm đƣợc chế biến từ tảo
Spirulina tại Việt Nam cũng đã xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng. Những chế
phẩm đó là sản phẩm giao thoa giữa thực phẩm và thuốc - còn gọi là thực dƣợc, dƣỡng dƣợc hay thực phẩm chức năng. Thực phẩm dinh dƣỡng đƣợc dùng ở dạng nƣớc uống, siro, yaourt, bột dinh dƣỡng… Có thể dùng tảo nguyên chất để uống hoặc trộn vào thức ăn nhƣ nấu canh, làm bánh. Trƣớc đây, đã từng có bột dinh dƣỡng Enalac, Sonalac có 5% tảo. Nay đã có 5 sản phẩm Spir@ của Công ty DETECH - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đƣợc Cục An toàn vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế cấp phép lƣu hành trên thị trƣờng.
Ngoài ra, ở Việt Nam hiện nay, quy mô và mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc thải công nghiệp đang gia tăng với tốc độ đáng lo ngại trong khi đó áp dụng các biện pháp hóa lý thƣờng có giá thành cao.Vì vậy, nghiên cứu sử dụng vi tảo để loại trừ kim loại nặng trong nƣớc thải công nghiệp ở nƣớc ta là một hƣớng
đƣợc một số kết quả trong việc sử dụng chất hấp thu sinh học để xử lý ô nhiễm Cr, Ni, và Pb trong nƣớc thải công nghiệp. Thử nghiệm cố định tế bào tảo
Spirulina platensis trên các chất mang khác, xây dựng đƣợc phƣơng pháp cố định
tế bào vi tảo trên các chất mang khác nhau nhƣ polyurethane, agar và carageenan. Tế bào tảo sau khi cố định vẫn có khả năng hoạt động sống bình thƣờng trong một thời gian dài. Sự hấp thụ kim loại nặng phụ thuộc trạng thái của tảo: khi đói dinh dƣỡng tảo có khả năng hấp thu cao hơn [1, 6]. Nhƣ vậy triển vọng sử dụng sinh khối vi tảo vào việc loại trừ kim loại nặng trong nƣớc thải là to lớn.