của tảo Spirulina.
Mẫu tảo xử lý sau thu sinh khối đƣợc lấy vào các đĩa petri, độ dày mẫu khoảng 1mm, sấy ở các mức nhiệt độ 50, 60 và 70oC đến khi độ ẩm mẫu khơng lớn hơn 5%. Mỗi thí nghiệm tiến hành 10 mẫu, 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên.
Đối chứng (ĐC): mẫu tảo dạng sệt Thí nghiệm 1: mẫu tảo đƣợc sấy ở 50oC Thí nghiệm 2: mẫu tảo đƣợc sấy ở 60oC Thí nghiệm 3: mẫu tảo đƣợc sấy ở 70oC
Chúng tôi xác định hàm lƣợng đƣờng tổng số theo phƣơng pháp Phenol thí nghiệm lặp lại 3 lần và tiến hành nhƣ sau:
Nghiền tảo, sau đó cân 2g tảo đã nghiền nhuyễn cho vào cốc thủy tinh 50 ml, cho thêm 10 ml cồn 90o vào. Đun cốc trên nồi cách thủy cho sôi 3 lần (mỗi lần sôi lấy cốc ra cho nguội bớt rồi đặt trở lại). Khuấy đều bằng que thủy tinh, để nguội, lọc qua giấy lọc (giữ cặn, không đổ cặn lên giấy lọc). Sau đó thêm 10 ml cồn 80o vào cốc chứa cặn, khuấy đều, đun sôi 2 lần trên nồi cách thủy. Để nguội, lọc. Tiếp tục làm nhƣ vậy khoảng 2 lần. Sau đó đƣa cặn lên giấy lọc và tráng cốc 2 – 3 lần bằng cồn 80o nóng (nƣớc tráng cũng cho cả lên giấy lọc). Dịch lọc cho bay hơi ở nhiệt độ phòng hoặc đun nhẹ trên nồi cách thủy để cồn bay hơi hết. Pha loãng cặn thu đƣợc với nƣớc cất thành 50 ml. Để lắng, dung dịch này đem đi hiện mầu để xác định hàm lƣợng đƣờng.
Bước 2. Thực hiện phản ứng mầu
Hút 1 ml dung dịch ở trên cho vào ống nghiệm rồi thêm vào 1 ml dung dịch phenol 5%. Sau đó cho chính xác 5 ml H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm (không để giây axit vào thành ống). Để 10 phút rồi lắc, giữ trên nồi cách thủy 10 – 20 phút ở 25 – 30o C để hiện mầu.
Bước 3. Xây dựng đường chuẩn.
Trị số mật độ quang của của dung dịch cần định lƣợng cần đƣợc khấu trừ đi trị số mật độ quang của ống thử khơng. Từ đó, ta xây dựng một đƣờng cong chuẩn.
Tính kết quả: Dựa vào đƣờng chuẩn nồng độ x μg/ml trong mẫu cần đo đƣợc xác định. Từ đó, lƣợng đƣờng tổng số chứa trong 100g mẫu đƣợc tính theo cơng thức dƣới đây:
6. .10 . .100 . .10 . .100 . T x k v Đ V m Trong đó: ĐT: Hàm lƣợng đƣờng tổng số (%)
k: Hệ số pha lỗng.
V: Thể tích dịch đƣờng ban đầu (ml) v: Thể tích mẫu đem phân tích (ml) m: Trọng lƣợng mẫu (g)