Xác định thành phần dinh dƣỡng cơ bản của tảo Spirulina sau xử lý thu sinh khối, của bột tảo và của sản phẩm bổ sung bột tảo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng tảo spirulina trong chế phẩm khẩu phần ăn giàu dinh dưỡng luận văn ths vi sinh vật học 60 42 01 07 (Trang 43 - 45)

sinh khối, của bột tảo và của sản phẩm bổ sung bột tảo:

Tiến hành xác định các thành phần dinh dƣỡng nhƣ protein, lipid, carbonhydrate, độ ẩm và một số chất khoáng (Ca, Fe) bằng cách sử dụng các phƣơng pháp định lƣợng trong phịng thí nghiệm.

Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng lipid thô bằng máy Soxlet

Cách tiến hành

Chuẩn bị túi giấy lọc để đựng nguyên liệu hoặc dùng ống hình trụ đựng mẫu có sẵn, túi giấy lọc đƣợc cắt hình chữ nhật, chiều dài gấp 2,5 lần chiều rộng, gấp thành túi trụ có đƣờng kính bé hơn trụ chiết. Túi đƣợc sấy khô đến trọng lƣợng không đổi và đƣợc cân trên cân phân tích. Ngun liệu đƣợc nghiền nhỏ, sấy khơ đến khối lƣợng không đổi. Cân chính xác 2 – 5g rồi cho mẫu vào túi giấy. Gáp kín mép túi, đặt túi có mẫu phân tích vào trụ chiết. Thao tác:

Trƣớc khi chiết, bình cầu đƣợc sấy khơ đến trọng lƣợng khơng đổi. Đặt bình cầu trên nồi cách thủy và cho ete vào ½ thể tích bình. Cho túi ngun liệu vào trụ chiết. Lắp tru chiết vào bình cầu. Cho dung mơi vào bình chiết đến ngập

túi nguyên liệu. Lắp ống làm lạnh, ngâm nguyên liệu trong dung môi một vài giờ. Đặt máy Soxlet vào nồi cách thủy (không quá 50o

C) sao cho số lần dung môi rút từ trụ chiết xuống bình cầu khoảng 10 – 15 lần/h (4 – 6 phút/lần). Thử lipit đã chiết bằng cách lấy 1 vài giọt ete từ đầu cuối trụ chiết cho lên đĩa kính đồng hồ sạch. Cho bay hơi hết ete. Nếu khơng có lipid trên đĩa kính, xem nhƣ lipid đã đƣợc chiết hồn tồn. Khi chiết xong, lấy bình cầu ra, lắp ống sinh hàn vào và cất ete. Sau khi kết thúc thí nghiệm nhƣ trên, lấy túi mẫu nguyên liệu ra khỏi bình chiết, cho bay hơi dung mơi, sấy khơ đến trọng lƣợng khơng đổi.

Tính kết quả:

Hàm lƣợng lipit có trong 100g mẫu nguyên liệu nhƣ sau: X = (a – b).100/c

Trong đó: X : hàm lƣợng chất béo lipid tính bằng %, a : khối lƣợng túi mẫu nguyên liệu trƣớc khi chiết (g), b : khối lƣợng túi mẫu nguyên liệu sau khi đã chiết (g),

c : lƣợng nguyên liệu lấy để xác định các chỉ số của chất béo (lipit).

Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng canxi bằng EDTA (theo TCVN- 3648 – 81)

Cách tiến hành

Cân 1g mẫu, hòa tan trong NaOH 2N nóng. Lọc mẫu qua bơng thấm nƣớc. Rửa sạch mẫu bằng nƣớc cất nóng. Chuyển tồn bộ nƣớc rửa và nƣớc lọc vào binh tam giác 250ml. Cho một vài tinh thể murexit trong NaCl. Lắc cho tan hết, dung dịch có màu hồng. Chuẩn độ bằng EDTA 0,01N cho đến khi dung dịch có màu tím hoa cà. Xác định hàm lƣợng canxi trong mẫu, mg/100g mẫu.

X = Trong đó:

V – thể tích dung dịch EDTA tiêu tốn cho chuẩn độ mẫu, tính bằng ml (sau khi đã trừ đi phần tiêu tốn cho mẫu trắng);

T – độ chuẩn của dung dịch EDTA tính bằng g canxi trong 1 ml; 500 – thể tích phần nƣớc lọc sau khi tách silic dioxit, (ml)

200 – thể tích dung dịch lấy để xác định canxi, (ml) 250 – thể tích dung dịch lấy để chuẩn độ, (ml)

1000 – thể tích dung dịch sau khi pha lỗng và định mức (ml) G – lƣợng cân mẫu (g).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng tảo spirulina trong chế phẩm khẩu phần ăn giàu dinh dưỡng luận văn ths vi sinh vật học 60 42 01 07 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)