TT Nhóm lồi Bộ Họ Giống Loài
1 Copepoda 2 18 23 38
2 Cladocera 1 6 7 6
3 Cystoflagellata 1 1 1 1
TT Nhóm lồi Bộ Họ Giống Loài
5 Amphipoda 1 1 1 1
6 Mollusca - 5 5
7 Các nhóm khác 1 2 2 2
Tổng 7 29 40 55
Nguồn: Báo cáo tổng hợp về kết quả của chuyến điều tra và xây dưng bộ chỉ thị ĐDSH đất ngập nước tại VQGXT (tỉnh Nam Định). Hà Nội, 2012. 2.4.4. Động vật đáy
Tại Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy có tổng 350 lồi động vật đáy thuộc 6 ngành (Annelida, Arthropoda, Brachiopoda, Cnidaria, Mollusca, Sipuncula), 11 lớp, 38 bộ, 106 họ, 206 giống. Hầu hết các lồi động vật khơng xƣơng sống đáy cỡ lớn ở khu vực là những loài nhiệt đới phân bố rộng ở ven biển phía Tây Thái Bình Dƣơng.
So sánh thành phần động vật đáy thu đƣợc về bậc loài, bậc giống và bậc họ thì ngành Chân khớp (Arthropoda) có số lƣợng phong phú nhất (với 153 loài, 84 giống, 38 họ), tiếp đến là ngành Thân mềm (Mollusca) (147 loài, 81 giống, 42 họ), các ngành Tay cuốn (Brachiopoda), ngành Cnidaria và ngành Sá sùng (Sipuncula) chỉ có một lồi duy nhất. Họ Cua bơi (Portunidae) có nhiều lồi có giá trị kinh tế: Cua bùn (Scylla serrata), ghẹ (Portunus spp.). Trong thành phần động vật đáy, loài Ngao bến tre (Meretrix lyrata) đƣợc di giống từ miền Nam ra từ năm 1998, hiện đang đƣợc nuôi rộng rãi ở vùng bãi triều với sản lƣợng cao.
Bảng 4:Cấu trúc về thành phần lồi của từng nhóm động vật đáy
STT Ngành Số lớp Số bộ Số họ Số giống Tổng số 1 Annelida 1 10 23 38 47 2 Arthropoda 4 6 38 84 153 3 Brachiopoda 1 1 1 1 1 4 Cnidaria 1 1 1 1 1 5 Mollusca 3 19 42 81 147 6 Sipuncula 1 1 1 1 1 Tổng số 11 38 106 206 350
2.4.5. Cơn trùng
VQG Xn Thủy có tổng số 245 lồi và dạng lồi cơn trùng thuộc 13 bộ, 81 họ. Trong đó, nhiều nhất là bộ Cánh vảy Lepidoptera có 89 lồi, chiếm 36,32%; tiếp đến là bộ Cánh cứng Coleoptera: 58 loài, chiếm 23,67%; bộ Hai cánh Diptera: 23 loài; bộ Cánh khác Heteroptera: 21 loài; bộ Cánh màng Hymenoptera: 18 loài; bộ Cánh thẳng Orthoptera: 17 lồi; và ít nhất là các bộ Gián (Blatodea), Cánh gân (Neuroptera), Cánh da (Dermaptera), Cánh tơ (Thysanoptera), mỗi bộ chỉ ghi nhận đƣợc 1 loài [1].
Bảng 5: Cấu trúc thành phần lồi cơn trùng của VQG Xn Thủy
TT Bộ Số loài Tỷ lệ (%) 1 Coleoptera 58 23.67 2 Lepidoptera 89 36.33 3 Diptera 23 9.39 4 Hymenoptera 18 7.35 5 Homoptera 10 4.08 6 Heteroptera 21 8.57 7 Orthoptera 17 6.94 8 Các bộ khác 9 3.67 Tổng 245 100
Nguồn: Báo cáo tổng hợp về kết quả của chuyến điều tra và xây dưng bộ chỉ thị ĐDSH đất ngập nước tại VQGXT (tỉnh Nam Định). Hà Nội, 2012. 2.4.6. Cá
Năm 2012, đã ghi nhận tổng số 122 loài cá thuộc 13 bộ, 46 họ đã thấy ở vùng nƣớc thuộc khu vực VQG Xuân Thủy [1]. Trong đó, bộ cá Vƣợc (Perciformes) có nhiều lồi nhất-68 lồi.Tiếp đến là bộ cá Trích (Clupeiformes) với 17 lồi. Trong số 122 lồi cá đã biết, có 3 lồi cá đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ Việt Nam (2007) gồm: Cá Bống bớp (Bostrychus sinensis), xếp hạng CR (cực kỳ nguy cấp), cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa)-EN (nguy cấp) và cá Mòi cờ chấm (Konosirus punctatus)- VU (sắp nguycấp).
Bảng 6: Cấu trúc thành phần loài cá của VQG Xuân Thủy STT Bộ Số loài Tỷ lệ % STT Bộ Số loài Tỷ lệ % 1 Clupeiformes 17 13.93 2 Cypriniformes 4 3.28 3 Aulopiformes 9 7.38 4 Siluriformes 4 3.28 5 Beloniformes 5 4.10 6 Mugiliformes 4 3.28 7 Perciformes 68 55.74 8 Pleuronectiformes 5 4.10 9 Các bộ khác 6 4.92 Tổng số 122 100
Nguồn: Báo cáo tổng hợp về kết quả của chuyến điều tra và xây dưng bộ chỉ thị ĐDSH đất ngập nước tại VQGXT (tỉnh Nam Định). Hà Nội, 2012. 2.4.7. Bò sát - ếch nhái
Tại các xã vùng đệm, đã ghi nhận đƣợc 37 loài, gồm 13 loài ếch nhái, thuộc 8 giống, 4 họ, 1 bộ và 24 lồi bị sát trong đó, có một số lồi q, hiếm.
Năm 2012, đã ghi nhận đƣợc tổng số 26 lồi, trong đó có 9 lồi ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ và 17 lồi bị sát thuộc 8 họ, 2 bộ [10]. Trong tổng số các loài ghi nhận tại VQG Xn Thủy, có 6 lồi q, hiếm và có giá trị bảo tồn (chiếm 23% tổng số lồi). Có 4 lồi ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 3 loài ở bậc Nguy cấp (EN) gồm rắn cạp nong, rắn ráo thƣờng và rắn ráo trâu, 1 loài ở bậc sẽ nguy cấp (VU) rắn sọc dƣa; có 1 lồi đƣợc ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2012) ở bậc nguy cấp (EN) lồi vích; 4 loài đƣợc ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006) trong đó cả 4 lồi đều thuộc nhóm IIB gồm rắn cạp nong, rắn cạp nia bắc, rắn sọc dƣa và rắn ráo trâu.
2.4.8. Chim
Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy là nơi dừng chân và trú đông quan trọng của các loài chim nƣớc di cƣ.Theo điều tra của Birdlife International (2006), ở VQG Xuân Thủy đã gặp 219 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ. Khu hệ chim ở đây tiêu biểu là các loài bộ hạc (Ciconiformes), bộ ngỗng (Anseriformes), bộ rẽ (Char-
adriiformes) và bộ Sẻ (Passeriformes). Trong 13 bộ chim ở khu vực, bộ sẻ (Passeriformes) chiếm số lƣợng nhiều nhất tới 40%, sau đó là bộ rẽ (Charadriiformes), bộ hạc (Ciconiformes), bộ sếu (Gruiformes) và bộ sả (Coraciiformes). Bộ chim lặn (Podicipediformes) chỉ có hai lồi.
Bảng 7: Danh lục các lồi chim quý hiếm tại VQG Xuân Thủy
TT Tên khoa học Tên Việt Nam ĐỏIUCN Danh lục Đỏ VN Sách
1 Tringa guttifer Choắt lớn mỏ vàng EN R
2 Limnodromus semipalmatus Choắt chân màng lớn NT
3 Eurynohunchus pygmeus Rẽ mỏ thìa EN
4 Vanellus cinereus Chim te te đầu xanh LC
5 Larus saundersi Mòng bể mỏ ngắn VU R
6 Egretta eulophotes Cò trắng Trung Quốc VU 7 melanocephalus Threskiornis Cò quắm đầu đen NT
8 Platalea minor Cị mỏ thìa mặt đen EN R
9 Pelecanus philippensis Bồ nông chân xám VU R
10 Mycterialeucocephala Giang sen NT R
11 Terpsiphone atrocaudata Thiên đƣờng đuôi đen NT
Nguồn: BirdLife International, 2006
Ghi chú: IUCN, 2009: EN (Endangered Nguy cấp), VU (Vulnerable Sắp nguy cấp), NT (Near-Threatened Sắp bị đe doạ). VN, 2007: R (Rare Hiếm).
Qua Báo cáo tổng hợp về kết quả của chuyến điều tra và xây dựng bộ chỉ thị ĐDSH đất ngập nƣớc tại VQGXuân Thủy năm 2012, đã bổ sung 1 loài cho danh sách chim của VQG Xuân Thủy so với các dẫn liệu trƣớc đây là Diều trắng (Elanus
Hai loài hiếm gặp là Cị mỏ thìa (Platalea minor) và Mòng bể mỏ ngắn (Larus saundersi) đƣợc coi là đỉnh của chuỗi dinh dƣỡng đã ln có mặt ở VQG Xn Thủy vào mùa di cƣ.Có thời điểm lồi Cị thìa tại đây đã chiếm tới 20% số cá thể còn lại của thế giới.Trong số 220 lồi chim, có tới 150 lồi di cƣ và gần 50 loài chim nƣớc.Những lồi chim nƣớc và chim di cƣ có số lƣợng cá thể đơng nhất-vào mùa di trú có thể gặp 30 đến 40 nghìn cá thể.
2.4.9. Thú
Vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷthống kê đƣợc 17 loài thú [27]. Một số thú ăn thịt cỡ nhỏ tồn tại nhƣng khơng phát triển, ví dụ: các lồi thuộc họ Chồn (Mustelidae) (Rái cá thƣờng (Lutra lutra) và Rái cá vuốt bé (Aonyx cinera), họ Cầy (Viverridae), họ Mèo (Felidae).
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu 1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các lớp thông tin về địa hình nhƣ mơ hình số độ cao, hệ thống giao thông, hệ thống thủy văn, dân cƣ cơ sở hạ tầng, ranh giới vùng nghiên cứu, lớp phủ thực vật. Từ những dữ liệu trên là cơ sở để xây dựng các lớp thông tin chuyên đề.
2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy- nằm phíađơng nam huyện Giao Thủy, bao gồm: phần bãi trong của Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn Xanh (Cồn Mờ).
Ranh giới: Phía Đơng - Bắc giáp sơng Hồng; Phía Tây - Bắc giáp các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải. Phía Đơng Nam và Tây Nam giáp biển Đông.
Vùng đệm Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy bao gồm diện tích cịn lại của Cồn Ngạn (ranh giới tính từ phía trong đê biển đến lạch sơng Vọp), diện tích của Bãi Trong và 5 xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải, huyện Giao Thủy.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu thập tài liệu:
- Thu thập các tài liệucó liên quan đến nội dung nghiên cứu; kế thừa chọn lọc các tài liệu có liên quan đến vấnđề nghiên cứu trong phạm vi nghiên cứu;
- Phân tích, tổng hợp tài liệu để hỗ trợ cho việc xây dựng bản đồ chuyên đề.
3.2. Phương pháp điều tra thực địa:
- Thời gian: từ ngày 10/8/2017 đến ngày 20/8/2017.
- Quá trình điều tra đƣợc thực hiện theo tuyến đã đƣợc xây dựng nằm trong ranh giới vùng nghiên cứu, nhằm:
+ Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thu thập dữ liệu, tài liệu, có liên quan đến luận văn.
+ Thu thập, làm sáng tỏ các thông tin, đối tƣợng trong phạm vi nghiên cứu trong q trình giải đốn ảnh viễn thám.
3.3. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu GIS:
Phƣơng pháp này là phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong luận văn.Tƣ liệu ảnh viễn thám đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện cung cấp thông tin.Tƣ liệu ảnhLANDSAT 8 đƣợc sử dụng để phân tích giải đốn dựa trên các tài liệu kế thừa và tƣ liệu của quá trình điều tra thực địa. Trong phân tích, cấu trúc CSDL GIS, sử dụng phần mầm Mapinfo 15.0 để phân tích chồng xếp các lớp thông tin cũng nhƣ định dạng các lớp thông tin trên nền bản đồ nhƣ một cơ sở để định vị và định lƣợng. Các thông tin về biến động của đối tƣợng đƣợc ghi nhận lại theo thời gian và không gian một cách liên tục và đầy đủ. Sau đó, thơng tin đƣợc sắp đặt lại theo u cầu, đƣa vào cơ sở dữ liệu GIS và xử lý tiếp. Đây là nguyên tắcsử dụng các phần mềm tƣơng thích nhằm xây dựng CSDL và phân tích tổng hợp dữ liệu theo các nguyên tắc tổ hợp khơng gian địa lí. Xây dựng các trƣờng dữ liệu trong phần mềm Mapinfo 15.0, hồn chỉnh dữ liệu. Thơng tin các hệ sinh thái đƣợc biểu đạt dƣới dạng bản đồ chuyên đề là một công cụ cần thiết cho công tác quản lý hệ sinh thái, bảo vệ tài nguyênmột cách có hiệu quả, từ đó định hƣớng bảo tồn và phát triển bền vững.
* Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu GIS:
- Mục đích, đối tƣợng, phạm vi: Quy trình xây dựng một hệ cơ sở dữ liệu đƣợc bắt đầu bằng việc xác định rõ mục đích, phạm vi và quy mơ sử dụng hệ cơ sở dữ liệu đó.
- Yêu cầu cho dữ liệu: Khi mục đích, mục tiêu đƣợc xác định rõ, đề ra yêu cầu đối với các dữ liệu cần thu thập. Đó là các yêu cầu về nội dung dữ liệu, chất lƣợng, cách thức tổ chức và hình thức khai thác dữ liệu ra sao.
- Lập thiết kế kỹ thuật: Xuất phát từ các yêu cầu trên, tiến hành lập kế hoạch thực hiện, bao gồm xác định nhiệm vụ thực hiện, nguồn dữ liệu thu thập và phân công thực hiện nhiệm vụ.
- Thu thập dữ liệu: Dữ liệu đồ họa nhƣ bản đồ địa hình, địa chính,… có thể ở dạng số hoặc bản đồ giấy. Với bản đồ giấy phải tiến hành qt và số hóa.Q trình số hóa các đối tƣợng nhận một số hiệu riêng (ID) và đƣợc phân chia về từng lớp.Việc gán cho các đối tƣợng mã nhận dạng tạo thuận lợi cho q trình liên kết dữ liệu thuộc tính. Các dữ liệu gồm nhiều loại và ở nhiều khuôn dạng khác nhau, việc khảo sát hiện trạng dữ liệu sẽ là bƣớc quan trọng để có cái nhìn chi tiết về các dữ
liệu thu thập. Đó là q trình các chun gia, nhà phân tích làm sáng tỏ và đƣa ra đề nghị về việc sử dụng dữ liệu hay không.
- Khảo sát hiện trạng dữ liệu: Khảo sát dữ liệu đồ họa đƣợc thực hiện trên phần mềm Mapinfor,…Kiểm tra các lỗi đồ hoạ, sau khi đã đƣa các tài liệu bản đồ vào máy tính ở dạng số (dạng vectơ) các dữ liệu này phải đƣợc kiểm tra và sửa lỗi nếu có. Đối với các thơng tin thuộc tính (các dữ liệu thống kê) cũng cần đƣợc xem xét kỹ về tính chính xác, loại thơng tin, nguồn gốc và mức độ chi tiết của thơng tin. Thiết kế mơ hình dữ liệu theo các chuẩn thông tin (Chuẩn ISO - TC211 và theo chuẩn của Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng).
ISO (International Standard Organization): Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế đã đƣa ra tiêu chuẩn ISO/TC211, bao gồm 32 tiêu chuẩn trong đó có các tiêu chuẩn về hệ thông tin địa lý, một số chuẩn thƣờng dùng nhƣ sau:
- Chuẩn định dạng dữ liệu (data format); - Chuẩn lƣới chiếu (projection);
- Chuẩn topology;
- Chuẩn phân loại dữ liệu (data classification standards); - Chuẩn nội dung dữ liệu (data content standards);
- Chuẩn ký hiệu (data symbology standards): chuẩn ký hiệu hoặc hiển thị dữ liệu chuẩn hóa ngơn ngữ mơ tả ký hiệu;
- Chuẩn trao đổi dữ liệu (data transfer standards): làm dễ dàng chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống. Có thể đƣợc hiểu là chuẩn khn dạng dữ liệu;
- Chuẩn khả dụng dữ liệu (data useability standards): bao gồm chất lƣợng dữ liệu, đánh giá, độ chính xác,…
Theo Thông tƣ số 02/2012/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin địa lý cơ sở (QCVN 42:2012/BTNMT) [3], trong đó có đƣa ra các quy định cụ thể về các chuẩn thông tin địa lý sau:
- Chuẩn mơ hình cấu trúc dữ liệu địa lý;
- Chuẩn mơ hình khái niệm dữ liệu khơng gian; - Chuẩn mơ hình khái niệm dữ liệu thời gian;
- Chuẩn phƣơng pháp lập danh mục đối tƣợng địa lý; - Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ;
- Chuẩn siêu dữ liệu địa lý;
- Chuẩn chất lƣợng dữ liệu địa lý; - Chuẩn trình bày dữ liệu địa lý;
- Chuẩn mã hóa trong trao đổi dữ liệu địa lý.
- Nhập thuộc tính cho các đối tƣợng: Nhập dữ liệu thuộc tính cho các đối tƣợng tức là liên kết giữa các lớp dữ liệu không gian và phi không gian. Liên kết bằng công cụ nhập dữ liệu hay vào giá trị thuộc tính cho các yếu tố không gian, thực hiện bằng các lệnh của mơ hình quản lý dữ liệu cụ thể và bằng bàn phím. Đây là cách làm khá thủ công, ngƣời dùng phải chọn từng yếu tố đồ hoạ và lần lƣợt gán cho chúng các thuộc tính.
Liên kết bằng chỉ số nhận dạng hay số hiệu của đối tƣợng. Khi nhập dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính riêng biệt, việc liên kết dựa trên chỉ số nhận dạng của đối tƣợng (ID) mà ta đã gán cho đối tƣợng bản đồ.
Các biểu bảng và số liệu thuộc tính của đối tƣợng cũng cần phải có cùng chỉ số hay số hiệu của đối tƣợng đó và dùng chính số hiệu này để liên kết đối tƣợng với thuộc tính của chúng.
- Lƣu trữ, lập bản đồ chuyên đề: Trƣớc khi lƣu trữ và sử dụng, phải kiểm tra sự kết hợp giữa hai dạng dữ liệu trên và sự liên kết giữa chúng. Để sửa các lỗi dữ liệu thuộc tính cần chồng ghép các bản đồ chuyên đề với các bản đồ nền để phát hiện những vô lý về mặt logic nếu có. Cơng tác kiểm tra đƣợc thực hiện hết sức cẩn thận sao cho các đối tƣợng đồ hoạ đƣợc gắn đúng với các giá trị thuộc tính của chúng.
- Yêu cầu thể hiện các đối tƣợng:
+ Tuân theo khung pháp lý tiêu chuẩn kỹ thuật. + Chuẩn thông tin địa lý.
- Đáp ứng các yêu cầu của việc thiết kế cơ sở dữ liệu nhƣ: sự phân cấp, tính linh hoạt, khả năng mở rộng, phù hợp cơng nghệ, tính chia sẻ của dữ liệu.
Cơ sở dữ liệu GIS đƣợc xây dựng theo 4 chuẩn: chuẩn hệ quy chiếu, chuẩn tổ chức dữ liệu (geodatabase), chuẩn topology và chuẩn dữ liệu thuộc tính.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên đề sinh thái 1. Xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên đề sinh thái
Hệ CSDL GIS hệ sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân Thủy đƣợc thiết kế thành hai phần: Hệ CSDL nền GIS nhƣ: ranh giới hành chính, địa hình, cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy hệ, phủ bề mặt và hệ CSDL GIS chuyên đề sinh thái: hiện trạng các hệ sinh thái và định hƣớng sử dụng hợp lý các hệ sinh thái.
CSDL nền GIS bao gồm những dữ liệu mà hệ thống thông tin địa lý trong cùng một địa bàn đều cần đến và có thể sử dụng chung. Nhƣ vậy, tập dữ liệu nền