STT Bộ Số loài Tỷ lệ % 1 Clupeiformes 17 13.93 2 Cypriniformes 4 3.28 3 Aulopiformes 9 7.38 4 Siluriformes 4 3.28 5 Beloniformes 5 4.10 6 Mugiliformes 4 3.28 7 Perciformes 68 55.74 8 Pleuronectiformes 5 4.10 9 Các bộ khác 6 4.92 Tổng số 122 100
Nguồn: Báo cáo tổng hợp về kết quả của chuyến điều tra và xây dưng bộ chỉ thị ĐDSH đất ngập nước tại VQGXT (tỉnh Nam Định). Hà Nội, 2012. 2.4.7. Bò sát - ếch nhái
Tại các xã vùng đệm, đã ghi nhận đƣợc 37 loài, gồm 13 loài ếch nhái, thuộc 8 giống, 4 họ, 1 bộ và 24 lồi bị sát trong đó, có một số lồi q, hiếm.
Năm 2012, đã ghi nhận đƣợc tổng số 26 loài, trong đó có 9 lồi ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ và 17 lồi bị sát thuộc 8 họ, 2 bộ [10]. Trong tổng số các loài ghi nhận tại VQG Xn Thủy, có 6 lồi q, hiếm và có giá trị bảo tồn (chiếm 23% tổng số lồi). Có 4 lồi ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 3 loài ở bậc Nguy cấp (EN) gồm rắn cạp nong, rắn ráo thƣờng và rắn ráo trâu, 1 loài ở bậc sẽ nguy cấp (VU) rắn sọc dƣa; có 1 lồi đƣợc ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2012) ở bậc nguy cấp (EN) lồi vích; 4 loài đƣợc ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006) trong đó cả 4 lồi đều thuộc nhóm IIB gồm rắn cạp nong, rắn cạp nia bắc, rắn sọc dƣa và rắn ráo trâu.
2.4.8. Chim
Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy là nơi dừng chân và trú đông quan trọng của các loài chim nƣớc di cƣ.Theo điều tra của Birdlife International (2006), ở VQG Xuân Thủy đã gặp 219 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ. Khu hệ chim ở đây tiêu biểu là các loài bộ hạc (Ciconiformes), bộ ngỗng (Anseriformes), bộ rẽ (Char-
adriiformes) và bộ Sẻ (Passeriformes). Trong 13 bộ chim ở khu vực, bộ sẻ (Passeriformes) chiếm số lƣợng nhiều nhất tới 40%, sau đó là bộ rẽ (Charadriiformes), bộ hạc (Ciconiformes), bộ sếu (Gruiformes) và bộ sả (Coraciiformes). Bộ chim lặn (Podicipediformes) chỉ có hai lồi.