Theo dõi vật hậu lồi Cỏ hơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý thực vật xâm hại trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn​ (Trang 56 - 57)

Đặc điểm

theo dõi T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lá non, chồi non x x x x x

Chồi hoa x x x x

Hoa nở x x x

Quả non x x x x

Quả chín x x

Hạt phát tán x x x

Cây con tái sinh x x x x x x

4.1.2.6. Loài Mai dương (Mimosa pigra, thuộc họ Fabaceae)

Loài Mai dƣơng c n đƣợc gọi là Trinh Nam, Trinh Nữ Nâu, Trinh Nữ Đầm Lầy, Trinh Nữ Thân Gỗ,…

Mai dƣơng là một loài cây bụi mọc ở nơi đất trống, ẩm ƣớt ở vùng nhiệt đới có thể cao đến 6m. Thân cành có gai dài 7mm. Lá kép lông chim 2 lần, cuống dài 0,3-1,5cm. Lá chét dài 3,5-12cm có gai thẳng đứng, mảnh, mũi nhọn hƣớng lên trên, ở giữa gốc của 6-14 cặp lá chét và thỉnh thoảng có gai mọc chệch hoặc mọc giữa các cặp lá. Mỗi lá chét có 20-42 cặp lá chét con, thuôn, dài 3-8mm, rộng

o,5-1,25mm, gân lá gần song song với gân giữa, mép lá có lơng tơ.

Hoa màu vàng hoặc hồng, cụm hoa hình cầu đƣờng kính khoảng 1cm. Mỗi cụm hoa có khoảng 100 hoa. Mỗi nách lá có 1-2 cụm hoa. Đài nhỏ, xẻ không đều, dài 0,75-1mm. Tràng dài 2,25-3mm, 8 tiểu nhị.

Cụm hoa trung bình khoảng 7 quả. Quả màu nâu, có lơng, dày, dài 3- 8cm, rộng 0,9-1,4cm, chia thành 14-26 đốt, mỗi đốt chứa 1 hạt, khi chín rụng từng đốt chừa hai bìa lại. Hạt chín có màu nâu hay xanh ơ liu, thn, dài 4- 6mm, rộng 2,2-2,6mm.

Cây bắt đầu ra hoa từ 6-8 tháng từ khi bắt đầu nảy mầm. Từ lúc cây ra hoa đến khi quả chín chỉ khoảng 5 tuần. Cây chủ yếu phát tán trực tiếp nhờ gió và do con ngƣời đem cây non về trồng làm hàng rào [12].

Lồi Mai dƣơng có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ từ Mexico qua Trung Mỹ đến Bắc Argentina và đến nay đã lan rộng khắp vùng nhiệt đới. Ngƣời ta khơng biết lồi Mai dƣơng xâm nhập vào Việt Nam từ khi nào nhƣng đã phát nhiện những vùng bị loài Mai dƣơng xâm lấn ở V nh Phúc, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, phía bắc sơng La Ngà, thành phố Hồ Chí Minh, đồng bằng sông Cửu Long…và đến hiện nay loài cây này đã lan rộng ra khắp các tỉnh thành của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý thực vật xâm hại trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn​ (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)