Theo dõi vật hậu loài Vuốt hùm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý thực vật xâm hại trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn​ (Trang 62)

Đặc điểm

theo dõi T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lá non, chồi non x x x x

Chồi hoa x x x x x x

Hoa nở x x x x x

Quả non x x x x x x

Quả chín x x

Hạt phát tán x x x x x

4.1.2.10. Lồi Bìm bơi hoa vàng (Merremia boisiana, thuộc họ Bìm bìm - Convolvulaceae)

Bìm bơi hoa vàng có nguồn gốc ở vùng khí hậu nhiệt đới đảo Hải Nam và khu tự trị dân tộc Choang (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). Loài này lá giống khoai lang nên có ngƣời gọi là cây lang rừng hoặc cây lá bạc. Là loài dây leo gỗ rất to với đƣờng kính thân có thể đến 8 cm, leo cao khoảng 10 m và có hoa hình phễu hay hình chng màu vàng.

Lồi có sức sống cao, lây lan nhanh và thƣờng bao trùm lên tất cả loài thực vật chủ bên dƣới, làm chết cây chủ do thiếu ánh nắng quang hợp. Đây là loài thực vật xâm lấn nguy hiểm cần phải loại trừ.

Bảng 4.1O: Theo dõi vật hậu lồi Bìm bơi hoa vàng

Đặc điểm

theo dõi T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lá non, chồi non x x x x

Chồi hoa x x x x

Hoa nở x x x x

Quả non x x x

Quả chín x x x

Hạt phát tán x x x

Hình 4.17: Sinh cảnh Vuốt hùm sinh trưởng hùm sinh trưởng Hình 4.18: Cây và quả lồi Vuốt hùm Hình 4.19: Sinh cảnh có lồi Bìm bơi hoa

Hình 4.20: Lá và hoa Bìm bơi hoa vàng vàng sinh trưởng vàng vàng sinh trưởng

4.1.2.11. Loài Nho dại (Cissus verticillata, thuộc họ Nho-Vitaceae)

Cây Nho dại đƣợc biết đến với nhiều tên gọi: cây dây tơ hồng, râu hồng đế, dây tơ hồng thái, cây mành mành…có nguồn gốc từ Châu Mỹ.

Nho dại thuộc dạng cây dây leo bằng tua cuốn ở nách lá, sống lâu năm,chiều dài khoảng 5-20m. Lá cây mọc dày đặc trên thân tuy nhiên ít rụng, lá có hình tim, màu xanh đậm. Hoa tơ hồng mọc thành cụm bông với nhiều bông nhỏ màu vàng sữa, khi hoa rụng không làm bẩn nền. Nổi bật nhất ở cây dây tơ hồng chính là bộ rễ sum x, bng dài mềm mại, đều đặn từ mỗi nách lá, thân cành vƣơn đến đâu rễ lại buông đến đấy, sắc hồng tƣơi tắn khi còn non rồi chuyển dần vàng xám khi về già [11].

Bảng 4.11: Theo dõi vật hậu loài Nho dại

Đặc điểm theo dõi T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Lá non, chồi non x x x x

Rễ non xuất hiện x x x x

Rễ phát triển mạnh x x x x x

Chồi hoa

Hoa nở

Cây con tái sinh x

4.1.2.12. Loài Keo gai (Senegalia greggii Gray., thuộc Phân họ Trinh nữ - Mimosoideae, họ Đậu -Fabaceae)

Là một loài cây gỗ nhỏ, loài cây này tại Việt Nam thƣờng đƣợc trồng làm hàng rào nên ngƣời ta thƣờng gọi là Keo gai và sinh trƣởng ở vùng nhiệt đới.

Tán rộng, vỏ cây màu xám. Lá thuộc dạng lá kép lông chim 2 lần chẵn, trên cuống lá cấp 1 có các tuyến hình chậu (một đặc điểm điển hình thuộc phân họ trinh nữ). Hoa tự đầu trạng, tràng hoa màu trắng. Quả tạo thành chùm. Hạt khi xanh có thể ăn đƣợc và thƣờng dùng làm thuốc trục giun, khi quả chín, hạt chuyển màu nâu đen.

Bảng 4.12: Theo dõi vật hậu Loài Keo gai

Đặc điểm

theo dõi T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Lá non, chồi non x x x

Chồi hoa x x x x

Hoa nở x x x

Quả non x x x

Quả chín x x x

Hạt phát tán x x x

Hình 4.21: sinh cảnh Nho dại sinh trưởng Hình 4.22: Lá cây Nho dại

4.2. Đặc điểm sinh cảnh nơi các loài thực vật xâm hại xuất hiện

Bảng 4.13: Bảng điều tra sinh cảnh xuất hiện các loài thực vật xâm hại tại Văn Quan

Loài TVXH Sinh cảnh và đặc điểm sinh cảnh nơi có lồi TVXH

Lồi Mai dƣơng

Cây Mai dƣơng thích nghi, phát triển tại vùng khí hậu nhiệt đới, đặc biệt trên các khu đất ngập nƣớc, các cánh đồng ngập nƣớc, các khu đất ven bờ sơng, nƣơng rẫy, vƣờn nhà, bìa rừng tự nhiên và rừng trồng, thung lũng núi đá vôi. Chƣa thấy Mai dƣơng xuất hiện dƣới tán rừng già, rừng trung bình ở khu vực độ cao trên 200m. Hạt của lồi Mai dƣơng có khả năng nảy mầm nhanh chóng tại những nơi đất trống, nhiều ánh sáng nhƣ ven rừng, dọc hai bên đƣờng, trên bờ ruộng, thân đê, đập hồ chứa nƣớc, theo bờ kênh, rạch, bờ sơng và rãnh nƣớc.

Lồi Cỏ lào

Cỏ Lào có thể mọc đƣợc ở nhiều loại đất và thảm thực vật khác nhau trong rừng. Ở những nơi điều kiện môi trƣờng khơ hạn, lồi này bị giới hạn và chỉ mọc quanh bờ sông. Tại khu vực nghiên cứu gặp Cỏ lào ở các sinh cảnh nhƣ: Nƣơng rẫy, ven đƣờng mòn, rừng mới trồng, khoảng trống trong rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng thứ sinh, tràng cây bụi, vƣờn nhà. Đây là loài ƣu sáng, sinh trƣởng nhanh.

Loài Cúc liên chi

Cúc Liên chi mọc ở các vùng đất nông nghiệp, đồng cỏ, những nơi chịu xáo động.

Lồi Cỏ hơi

Lồi cây Cỏ hơi có tính đa hình cao và khả năng thích nghi với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, mọc ở nhiều nơi có điều kiện khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây cỏ hơi là lồi cỏ dại có nhiều ở những khu vực đất nơng nghiệp, đất bỏ hoang, ven đƣờng, đồng cỏ, dọc theo hai bên các con đƣờng mòn trong rừng, ở những khu đất phì nhiêu, độ ẩm cao, cả những nơi bị che bóng, dƣới tán rừng mới trồng, vƣờn nhà.

Lồi Xuyến chi

Loài Cúc sinh thƣờng mọc tập trung thành bụi với mật độ cao. Không gian sinh trƣởng của chúng là những nơi thống đãng, có nhiều ánh sáng mặt trời. Thƣờng bắt gặp loài này ở ven đƣờng, bãi bồi ven suối, ven các nƣơng rẫy, rừng trồng, bãi đất trống bỏ hoang.

Loài Cỏ tranh

Lồi Cỏ tranh phổ biến rộng rãi ở bờ sơng và bờ biển cát, và có thể che phủ những khu vực rộng lớn của mặt đất. Nó phát triển mạnh ở đồng cỏ thƣờng xuyên bị đốt cháy.

Loài Keo gai

Loài Keo gai đƣợc xem là loài sống ở những nơi tán mở, nhiều ánh sáng, đất bạc màu. Keo gai chƣa đƣợc ghi nhận có khả năng xâm hại vào các khu rừng có tán kín. Keo gai thích ứng tốt khi lƣợng mƣa dao động từ 500 - 3.500 mm và mùa khô dài 6 - 8 tháng; Keo gai thích nghi tốt với điều kiện vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt những nơi có mùa khơ.

Lồi Bìm bơi hoa vàng

Cây phát triển nhanh, mọc hoang khắp nơi ở nƣớc ta. Tại khu vực nghiên cứu thƣờng thấy loài này ở các sinh cảnh nhƣ: Bụi rậm, ven đƣờng, trảng cỏ cây bụi, khe suối, bìa rừng,…

Lồi Nho dại (Rễ tơ hồng)

Đây là loài dây leo bám, có bộ rễ rất phát triển, đƣợc một số hộ trồng làm giàn cây bóng mát sau đó lan truyền ra ngoài qua rấc thải, chúng mọc rất nhanh và bắt đầu leo cuốn lên cây gỗ. Có thể bắt gặp loài cây này ở các bãi rác, rừng trồng keo, bạch đàn.

Loài Ngũ sắc

Loài Ngũ sắc phân bố rộng nhờ khả năng thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, mọc, phát triển trên nhiều loại đất khác nhau. Loài Ngũ sắc mọc tốt nhất trong điều kiện dƣới các tán mở, nơi có nhiều ánh sáng mặt trời nhƣ ở nơi đất bỏ hoang, vùng bìa rừng, dải đất ven bờ biển, rừng mới tái sinh sau khi cháy hoặc bị chặt. Mặc dù, lồi Ngũ sắc khơng có khả năng xâm hại vào rừng nguyên sinh, rừng khép tán và chỉ phát triển ở vùng bìa rừng. Những nơi rừng bị khai thác chọn, bị chặt phá đã tạo ra các vùng

tán mở là điều kiện cho loài Ngũ sắc mọc và tiếp tục phát tán. Loài Vuốt

hùm

Vuốt hùm mọc hoang ở các diện tích đất đồi núi có các lồi cây gỗ nhớ và gỗ nhỏ để giúp loài này leo quấn nhằm sinh trƣởng và phát triển thuận lợi. Loài này sinh trƣởng và phát triển nhanh trên mọi địa hình và nơi ẩm ƣớt.

Loài Cỏ lau

Loài này thƣờng mọc hoang ở khu vực vùng núi hay đồng bằng, sinh cảnh chính thƣờng gặp ở vùng núi là các tràng cây bụi tràng cỏ ở độ cao trên 100m. Ở vùng đồng bằng cây mọc ở các vùng đất ẩm, các khu đất bỏ hoang, xuất hiện trên các hốc đá,…

4.3 Bƣớc đầu đánh giá khả năng xâm hại của lồi

4.3.1 Hình thức xâm hại và q trình xâm hại của lồi

Bảng 4.14: Hình thức xâm hại của một số lồi thực vật xâm hại tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

TT Tên lồi Hình thức xâm hại

1 Mai dƣơng

Cây phát triển nhanh, lấn chiếm nơi sống, cạnh tranh chất dinh dƣỡng của cây khác. Mai dƣơng có mặt ở hầu hết các sinh cảnh trong khu vực. Cây tái sinh mạnh, phát tán tự nhiên nhờ nƣớc và động vật là chủ yếu và phát tán gián tiếp nhờ con ngƣời. Loài này tái sinh hạt và chồi rất mạnh, rất khó diệt trừ tận gốc.

2 Ngũ sắc

Cây phát triển nhanh, mọc thành bụi, lấn chiếm nơi sống và cạnh tranh chất dinh dƣỡng với lồi cây khác. Lồi Ngũ sắc có mặt ở hầu hết các sinh cảnh trong khu vực. Cây phát tán hạt chủ yếu nhờ gió, các lồi chim và các lồi cơn trùng. Ngoài ra, con ngƣời cũng là tác nhân gián tiếp giúp loài Ngũ sắc phát tán. Cây tái sinh nhanh và phạm vi ngày càng mở rộng.

3 Cỏ lào

Cỏ lào phát triển nhanh, mọc thành bụi tập trung, lấn chiếm nơi sống, cạnh tranh chất dinh dƣỡng của các loài cây khác. Cỏ lào phát tán nhờ gió là chủ yếu, ngồi ra c n phát tán hạt giống nhƣ các lồi chim, cơn trùng. Cây tái sinh tự nhiên rất mạnh. Tái sinh hạt và chồi rất tốt.

4 Xuyến chi

Lồi Xuyến chi phát triển mạnh, có mặt tại hầu hết các sinh cảnh. Cây mọc thành bụi tập trung, lấn chiếm nơi sống và cạnh tranh chất dinh dƣỡng của loài cây khác. Cây phát tán trực tiếp nhờ gió, động vật và gián tiếp do con ngƣời. Khả năng tái sinh rất mạnh.

5 Cúc liên chi

Cúc liên chi sống độc lập, nơi có cúc liên chi xâm hại thƣờng ít có các lồi cây khác. Cúc liên chi xuất hiện chủ yếu ở các nƣơng rẫy khơng đƣợc canh tác hoặc ven đƣờng có đất xốp. Cây thƣờng mọc thành bụi, các bụi liền nhau. Cây phát tán tự nhiên nhờ gió và cơn trùng. Khả năng tái sinh mạnh.

6 Cỏ tranh

Cây phát triển khá mạnh, có mặt chủ yếu ở sinh cảnh tràng cỏ cây bụi. Cây phát tán hạt giống chủ yếu nhờ gió. Khả năng tái sinh của cây khá mạnh. Lồi này có hệ thân ngầm phát triển mạnh.

7 Cỏ lau

Cây phát triển khá mạnh, có mặt trên một vài sinh cảnh điển hình nhƣ tràng cỏ cây bụi và bờ đất đá ven đƣờng giao thông. Cây phát tán hạt giống chủ yếu nhờ gió. Khả năng tái sinh của cây khá mạnh.

8 Cỏ hôi

Cây phát triển rất nhanh và mạnh, có mặt trên tất cả các sinh cảnh của khu vực nghiên cứu. Đối tƣợng xâm hại chủ yếu là trên các vùng đất nông nghiệp và các vùng đất bỏ hoang. Cây tái sinh rất mạnh, phát tán tự nhiên nhờ gió là chủ yếu. Ngồi ra nguyên nhân gián tiếp là do các quá trình làm đất của con ngƣời.

9 Vuốt hùm

Cây phát triển nhanh, cây có mặt hầu hết ở ven đƣờng nơi có cây gỗ vừa và nhỏ sinh trƣởng. Cây tái sinh nhanh. Phát tán hạt nhờ nƣớc và địa hình.

10 Bìm bơi hoa vàng

Dạng dây leo sống lâu năm, rễ phát triển. Có khả năng tái sinh hạt, chồi gốc, chồi từng đốt, phát triển rất nhanh, thuộc loài rất nguy hiểm.

11 Nho dại

Loài này xâm nhập vào Việt Nam với mục đích làm cảnh, bóng mát vì có bộ rễ dài, đẹp. Tuy nhiên đã phát hiện loài này ở rừng trồng gần bãi rác, chủ yếu do ngƣời dân cắt tỉa các đoạn thân cành đem đổ vào bãi rác, sau đó cây tái sinh từ các đốt thân và mọc rất nhanh.

12 Keo gai

Lồi có khả năng tái sinh hạt rất mạnh, ngồi ra c n có khả năng tái sinh chồi. Thân gỗ nhỏ, có nhiều gai và sắc, rễ cọc phát triển nên rất khó tiêu diệt.

Mai dƣơng

Hiện tại loài Mai dƣơng phát triển mạnh trong địa bàn huyện Văn Quan cũng nhƣ các huyện lân cận của tỉnh Lạng Sơn.

Đối tƣợng xâm hại của Mai dƣơng: Qua quan sát trong quá trình điều tra thực địa và các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu tơi nhận thấy lồi Mai dƣơng mới xâm nhập vào khu vực và hơn 10 năm gần đây, mức độ xâm hại đang ngày càng tăng cao và tiềm ẩn nguy cơ lây lan nhanh, xâm hại trên diện rộng cần phải đƣợc đƣa vào danh sách ƣu tiên diệt trừ tại địa phƣơng.

Trên toàn bộ các sinh cảnh lập OTC trong khu vực nghiên cứu đều có sự xuất hiện của lồi Mai dƣơng. Loài Mai dƣơng là lồi chiếm ƣu thế do có tần suất xuất hiện lớn. Qua điều tra kết hợp với phỏng vấn loài Mai dƣơng xâm lấn hầu hết trên các sinh cảnh: ven đƣờng, bờ suối, ruộng nƣơng, rừng trồng, vƣờn cây ăn quả, trảng cỏ. Tuy mức độ xâm hại chƣa lớn nhƣng trong tƣơng lai nếu khơng có các biện pháp diệt trừ Mai dƣơng sẽ lan rộng xâm chiếm đến các cây trồng trong sinh cảnh.

Việc lồi Mai dƣơng có mặt tại khu vực huyện Văn Quan xuất phát ban đầu do con ngƣời chủ động du nhập vào địa phƣơng với mục đích chủ yếu làm hàng rào tránh trâu, b sau đó mới phát tán đi các địa phƣơng và phát triển

ngày càng mạnh mẽ ở các khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Bằng chứng là ở một số thơn bản trong huyện lồi Mai dƣơng đã đƣợc dùng làm hàng rào cách đây rất lâu điển hình là xã Hịa Bình, xã Tràng Các, huyện Văn Quan và thậm chí c n đƣợc ƣơm giống để bán.

Mai dƣơng chủ yếu phát tán bằng hạt là chính. Hạt Mai dƣơng dẹt, có lơng giúp bay xa hơn nhờ gió cho nên hình thức phát tán chủ yếu là gió, ngồi ra cịn nhờ các loại chim ăn hạt giúp phát tán hạt giống. Hoạt động canh tác của con ngƣời cũng là nguyên nhân gián tiếp giúp hạt giống của cây phát tán thơng qua q trình chặt, tỉa bớt cây mẹ để làm đất.

Ngũ sắc

Loài Ngũ sắc đƣợc du nhập từ nơi khác đến huyện Văn Quan từ 13 năm trƣớc thơng qua hạt giống lồi Ngũ sắc lẫn trong cát sỏi đƣợc chở tới khu vực này để làm đƣờng giao thông. Sau khi tới khu vực này cây phát triển tự nhiên rất nhanh do khơng có ngƣời kiểm sốt.

Lồi Ngũ sắc phát tán bằng hạt giống nhờ các lồi chim, gió mang đi và đến một nơi nào đó thích hợp chúng sẽ sinh trƣởng và phát triển nhanh chóng. Một nguyên nhân khác làm cho loài cây này phát tán nhanh chóng là tác động của con ngƣời trong các hoạt động nhƣ làm đƣờng giao thông, vận chuyển đât cát trong đó có lẫn hạt giống lồi Ngũ sắc và trồng lồi cây này với mục đích làm cảnh từ đó làm cho lồi Ngũ sắc phát tán nhanh và rộng hơn.

Cỏ Lào

Loài Cỏ lào phân bố tƣơng đối đều trên diện tích đất trống, đồi trọc, đất chƣa sử dụng; trên diện tích đất nơng nghiệp hàng năm, chúng chỉ xuất hiện hai bên đƣờng giao thông hoặc trên bờ rào vƣờn nhà dân, dƣới tán rừng khơng thấy xuất hiện lồi này.

Đối tƣợng xâm hại của loài Cỏ lào: xâm hại diện tích đất trống, đồi trọc, đất chƣa sử dụng, đất nông nghiệp hàng năm tại các xã vùng đệm làm

tổn hại đến công lao động làm đất khi vào mùa vụ.

Loài Cỏ lào phát tán hạt giống nhờ gió là chủ yếu vì hạt của chúng rất nhỏ, có lơng, có thể chuyển động ngay cả khi có gió nhẹ và dễ dàng phát tán đi xa đến các vùng đất mới. Các hạt giống của lồi Cỏ lào cịn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý thực vật xâm hại trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn​ (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)